Đáp án B
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam dẫn đến sự chuyển biến quan trọng về cơ cấu và tính chất của nền kinh tế
Đáp án B
Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai (1919 – 1929) của thực dân Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tác động đến nền kinh tế Việt Nam dẫn đến sự chuyển biến quan trọng về cơ cấu và tính chất của nền kinh tế
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?
A. Chính sách đầu tư vốn
B. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
C. Chính sách tăng thuế khóa
D. Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, kinh tế Việt Nam có những chuyển biến mới là do nguyên nhân chủ yếu nào dưới đây?
A. Chính sách đầu tư vốn
B. Chính sách tăng thuế khóa
C. Chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai
D. Chính sách tăng cường đầu tư vào công nghiệp
Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp tư sản ở Việt Nam bị phân hóa thành
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp
B. Tư sản dân tộc và tư sản công thương
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản
D. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp
Trong chính sách khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp giai cấp tư sản ở Việt Nam bị phân hóa thành
A. Tư sản dân tộc và tư sản thương nghiệp
B. Tư sản dân tộc và tư sản công thương
C. Tư sản dân tộc và tư sản mại bản
D. Tư sản dân tộc và tư sản công nghiệp
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Trong các nhận xét dưới đây nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học – kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4. Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Ý nào sau đây không phải chính sách về chính trị mà Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm tay sai
B. Thâu tóm quyền lực trong tay người Pháp
C. Trao quyền lực tuyệt đối cho những người Việt làm việc trong chính quyền thuộc địa
D. Tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta
Ý nào sau đây không phải chính sách về chính trị mà Pháp thực hiện ở Việt Nam sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ?
A. Mua chuộc, lôi kéo địa chủ và tư sản người Việt làm tay sai
B. Thâu tóm quyền lực trong tay người Pháp
C. Trao quyền lực tuyệt đối cho những người Việt làm việc trong chính quyền thuộc địa
D. Tiến hành "chia để trị", thẳng tay đàn áp, khủng bố nhân dân ta
Thực dân Pháp đã thực hiện chính sách nào ngay từ khi hành công cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất ở Việt Nam?
A. Chính sách “chia để trị”.
B. Chính sách “dùng người Pháp để trị người Việt”.
C. Chính sách đồng hóa dân tộc Việt Nam.
D. Chính sách “khủng bố trắng” với những ngươi chống đối.