Cho các nhân tố sau, có bao nhiêu nhân tố sinh thái được coi là nhân tố phụ thuộc vào mật độ quần thể?
(1) Sự cạnh tranh giữa các cá thể trong cùng quần thể.
(2) Số lượng kẻ thù ăn thịt trong một quần xã.
(3) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
(4) Sự phát tán của các cá thể trong quần thể.
(5) Nhiệt đô, độ ẩm và ánh sáng.
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Khi nói về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài chỉ có trong quần thể mà không có trong quần xã.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau để chống lại những điểu kiện bất lợi của môi trường.
III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.
IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng giảm.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Khi nói về quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể sinh vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Quan hệ hỗ trợ giữa các cá thể cùng loài chỉ có trong quần thể mà không có trong quần xã.
II. Khi mật độ cá thể của quần thể vượt quá sức chịu đựng của môi trường, các cá thể tăng cường hỗ trợ nhau để chống lại những điều kiện bất lợi của môi trường.
III. Trong kiểu phân bố theo nhóm thì quan hệ cạnh tranh nhiều hơn là quan hệ hỗ trợ.
IV. Khi kích thước của quần thể giảm xuống dưới mức tối thiểu thì khả năng hỗ trợ giữa các cá thể cũng giảm.
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Xét các yếu tố sau đây:
I: Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể.
II: Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể và hoặc ra khỏi quần thể .
III: Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường.
IV: Sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. I và II
B. I, II và III
C. I, II và IV
D. I, II, III và IV
Cho các yếu tố sau đây:
I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể
III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là
A. I,II,III
B. I,II,III và IV
C. I, II
D. I,II,IV
Cho các yếu tố sau đây:
I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể
III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là
A. I,II,III
B. I,II,III và IV
C. I, II
D. I,II,IV
Cho các yếu tố sau đây:
I. Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
II. Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể hoặc ra khỏi quần thể
III. Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
IV. sự tăng giảm lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể.
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là
A. I,II,III
B. I,II,III và IV
C. I, II
D. I,II,IV
Xét các yếu tố sau đây:
(1) Sức sinh sản và mức độ tử vong của quần thể
(2) Mức độ nhập cư và xuất cư của các cá thể vào hoặc ra khỏi quần thể
(3) Tác động của các nhân tố sinh thái và lượng thức ăn trong môi trường
(4) Sự tăng giảm số lượng cá thể của kẻ thù, mức độ phát sinh bệnh tật trong quần thể
Những yếu tố ảnh hưởng đến sự thay đổi kích thước của quần thể là:
A. 1,2 và 4
B. 1,2,3 và 4
C. 1 và 2
D. 1,2 và 3
Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:
1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.
2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.
3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.
5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.
6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.
8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.
Nhận xét đúng là:
A. 1, 2, 3, 8.
B. 2, 3, 4, 6.
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8.
D. 2, 3, 5, 7.
Ở hệ sinh thái dưới nước, quần thể thực vật phù du dư thừa để cung cấp thức ăn cho quần thể giáp xác. Cho các nhận xét dưới đây:
1. Tốc độ sinh sản của giáp xác nhanh hơn so với thực vật phù du.
2. Sinh khối của giáp xác lớn hơn thực vật phù du.
3. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
4. Hệ sinh thái này là hệ sinh thái kém ổn định.
5. Số lượng cá thể của quần thể thực vật phù du lớn hơn so với quần thể giáp xác.
6. Tháp sinh khối của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ.
7. Tháp số lượng của hệ sinh thái này có dạng chuẩn.
8. Tháp năng lượng của hệ sinh thái này có dạng đáy lớn đỉnh nhỏ còn tháp số lượng và sinh khối có dạng ngược lại.
Nhận xét đúng là:
A. 1, 2, 3, 8
B. 2, 3, 4, 6
C. 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8
D. 2, 3, 5, 7