Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Dương Minh

Read the following passage and mark the letter A, B, C, or 0 on your answer sheet to indicate the correct answer to each of the questions from 43 to 50.

Every summer, when the results of university entrance exam come out, many newspaper stories are published about students who are top-scorers across the country. Most portray students as hard-working, studious, smart and, generally, from low-income families. They are often considered heroes or heroines by their families, communes, villages and communities, And they symbolise the efforts made to lift them, and their relatives, out of poverty. The students are often too poor to attend any extra-classes, which make their achievements more illustrious and more newsworthy. While everyone should applaud the students for their admirable efforts, putting too much emphasis on success generates some difficult questions.

If other students look up to them as models, of course it's great. However, in a way, it contributes to society's attitude that getting into university is the only way to succeed. For those who fail, their lives are over. It should be noted that about 1.3 million high school students take part in the annual university entrance exams and only about 300,000 of them pass. What's about the hundreds of thousands who fail? Should we demand more stories about those who fail the exam but succeed in life or about those who quit university education at some level and do something else unconventional?

"I personally think that it's not about you scoring top in an entrance exam or get even into Harvard. It's about what you do for the rest of your life," said Tran Nguyen Le Van, 29. He is the founder of a website, vexere.com, that passengers can use to book bus tickets online and receive tickets via SMS. His business also arranges online tickets via mobile phones and email. Van dropped out of his MBA at the Thunderbird School of Global Management in Arizona in the United States. His story has caught the attention of many newspapers and he believes more coverage should be given to the youngsters who can be role-models in the start-up community. Getting into university, even with honours, is just the beginning. We applaud them and their efforts and obviously that can give them motivation to do better in life. However, success requires more than just scores," Van said. Van once told a newspaper that his inspiration also came from among the world's most famous drop-outs, such as Mark Zuckerberg of Facebook or Bill Gates who also dropped out of Harvard University.

Alarming statistics about unemployment continues to plague us. As many as 162,000 people with some kind of degree cannot find work, according to Labour Ministry's statistics this month. An emphasis on getting into university does not inspire students who want to try alternative options. At the same time, the Ministry of Education and Training is still pondering on how to reform our exam system, which emphasises theories, but offers little to develop critical thinking or practice. Vu Thi Phuong Anh, former head of the Centre for Education Testing and Quality Assessment at Vietnam National University in Ho Chi Minh City said the media should also monitor student successes after graduation. She agreed there were many success stories about young people, but added that it was imbalanced if students taking unconventional paths were not also encouraged.

Vietnam is, more than ever, in desperate need of those who think outside the box. Time for us to recognise talent, no matter where it comes from or how.

What can be inferred from the passage?

A. It's high time for the young to change their ways of thinking about success.

B. High scores are the first step to attain achievements in the future.

C. Failing the entrance exam will not determine that these students are doing unconventional things.

D. The most concerned thing for each student is unemployment.

Nguyen Hoang Hai
11 tháng 10 2017 lúc 3:39

ĐÁP ÁN A

Điều gì có thể suy ra từ đoạn văn?

A. Đã đến lúc giới trẻ nên thay đổi cách suy nghĩ về thành công.

B. Điểm cao là bước đầu tiên để đạt được thành công trong tương lai.

C. Thi rớt đại học sẽ không quyết định được là những học sinh này đang làm những việc khác thường.

D. Điều đáng quan tâm nhất cho mỗi sinh viên là tình trạng thất nghiệp.

Căn cứ vào thông tin cả bài và đoạn cuối:

          Vietnam is, more than ever, in desperate need of those who think outside the box. Time for us to recognise talent, no matter where it comes from or how. (Việt Nam, hơn bao giờ hết, đang rất cần những người suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ. Đã đến lúc để chúng ta công nhận tài năng, bất kể nó đến từ đâu hay đến như thế nào.)

Mỗi mùa hè, khi có kết quả kì thi tuyển sinh đại học, nhiều câu chuyện trên báo chí được xuất bản về những học sinh là những thủ khoa trên toàn quốc. Hầu hết chân dung các sinh viên đều chăm chỉ, hiếu học, thông minh và nói chung, xuất thân từ các gia đình có thu nhập thấp. Họ thường được coi là anh hùng hay nữ anh hùng bởi gia đình, xã, làng và cộng đồng của họ. Và họ tượng trưng cho những nỗ lực được thực hiện để đưa họ và người thân của họ thoát khỏi đói nghèo. Các học sinh thường quá nghèo để tham dự bất kỳ lớp học thêm nào, điều này làm cho thành tích của họ thêm lừng lẫy và đáng chú ý hơn. Trong khi tất cả mọi người nên hoan nghênh các học sinh này vì những nỗ lực đáng ngưỡng mộ của họ, nhấn mạnh quá nhiều vào thành công sẽ dẫn đến một vài câu hỏi khó.

          Nếu các học sinh ngưỡng mộ họ như là những tấm gương, tất nhiên điều này là rất tuyệt. Tuy nhiên, theo một cách nào đó, nó góp phần vào thái độ của xã hội rằng vào được đại học là cách duy nhất để thành công. Đối với những người thất bại, cuộc sống của họ đã kết thúc. Cần lưu ý rằng khoảng 1,3 triệu học sinh trung học tham gia kỳ thi tuyển sinh đại học hàng năm và chỉ có khoảng 300.000 em đậu. Thế còn hàng trăm ngàn người thất bại? Chúng ta có nên yêu cầu nhiều câu chuyện hơn về những người bỏ học đại học ở một mức độ nào đó và làm điều gì đó khác thường không?

          “Cá nhân tôi nghĩ rằng thành công không phải là việc bạn đạt điểm cao nhất trong kỳ thi tuyển sinh hoặc thậm chí vào được đại học Harvard. Đó là về những gì bạn làm trong suốt cuộc đời”, Trần Nguyễn Lê Vân, 29 tuổi, cho biết. Anh là người sáng lập ra trang web, vexere.com, mà hành khách có thể sử dụng để đặt vé xe buýt trực tuyến và nhận vé qua tin nhắn điện thoại. Doanh nghiệp của anh cũng hỗ trợ đặt vé trực tuyến qua điện thoại di động và email. Vân bỏ học cử nhân Quản trị Kinh doanh (MBA) tại Trường Quản lý Toàn cầu Thunderbird ở Arizona, Hoa Kỳ. Câu chuyện của ông đã thu hút được sự chú ý của nhiều tờ báo và ông tin rằng cần phải có nhiều sự dũng cảm hơn cho các bạn trẻ, những người có thể là tấm gương trong cộng đồng khởi nghiệp. Vào được đại học, ngay cả với niềm vinh dự, chỉ là khởi đầu. “Chúng ta hoan nghênh họ và những nỗ lực của họ và rõ ràng là điều này có thể tiếp thêm cho họ động lực để làm tốt hơn trong cuộc sống. Tuy nhiên, thành công đòi hỏi nhiều hơn chỉ là điểm số”, Vân nói. Vân từng phát biểu với một tờ báo rằng nguồn cảm hứng của anh cũng xuất phát từ một trong những người nổi tiếng nhất thế giới, như Mark Zuckerberg của Facebook hay Bill Gates, người cũng bỏ học tại Đại học Harvard.

          Số liệu thống kê báo động về tình trạng thất nghiệp tiếp tục làm cho chúng ta lo lắng. Theo thống kê của Bộ Lao động trong tháng này, có tới 162.000 người có bằng đại học không thể tìm được việc làm. Nhấn mạnh vào việc đi học đại học không truyền cảm hứng cho những sinh viên muốn thử các lựa chọn thay thế. Đồng thời, Bộ Giáo dục và Đào tạo vẫn còn cân nhắc về cải cách hệ thống thi cử của chúng ta, trong đó chú trọng lý thuyết, nhưng ít quan tâm phát triển tư duy hoặc chú trọng thực hành. Vũ Thị Phương Anh, nguyên Giám đốc Trung tâm Kiểm định và Đánh giá Chất lượng Giáo dục tại Đại học Quốc gia Hồ Chí Minh cho biết các phương tiện truyền thông cũng nên theo dõi thành công của học sinh sau khi tốt nghiệp. Cô đồng ý rằng có rất nhiều câu chuyện thành công về những người trẻ tuổi, nhưng nói thêm rằng thật là không cân bằng nếu các sinh viên đi theo con đường khác biệt cũng không được khuyến khích.

          Việt Nam, hơn bao giờ hết, đang rất cần những người suy nghĩ vượt ra khỏi khuôn khổ. Đã đến lúc để chúng ta công nhận tài năng, bất kể nó đến từ đâu hay đến như thế nào.


Các câu hỏi tương tự
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết
Dương Minh
Xem chi tiết