Kể tên các loại sâu,bệnh hại cây ăn quả
Ở Việt Nam, cây chôm chôm được trồng nhiều ở vùng nào?
Hãy nêu các đặc điểm của bệnh loét hại cây ăn quả có múi và bệnh khán tư hại xoài. M.n giúp tớ với Tớ đang thi rồi
Câu 30: Đặc điểm của bệnh thán thư hại xoài là?
A. Đốm bệnh trên lá màu xám nâu
B. Đốm bệnh trên hoa quả có màu đen, nâu
C. Các đốm liên kết thành các mảng màu khô tối, gây rạn nứt, thủng lá
Câu 31: Chọn phát biểu SAI về đặc điểm hình thái của sâu đục quả.
A. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm
B. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
C. Hình nêm dài 3 – 5 mm, màu xanh đến xanh nâu, đen
D. Ấu trùng phát triển đầy đủ dài khoảng 22 mm, đầu nâu
Câu 32: Bọ xít thường gây hại đối với loại cây trồng nào?
A. Nhãn
B. Vải
C. Chôm chôm
D. Cả A và B đều đúng
Câu 33: Đặc điểm nhận biết khi bọ xít trưởng thành có chiều dài thân là:
A. 10 – 15 mm
B. 15 – 25 mm
C. 25 - 30 mm
D. 30 – 40 mm
Câu 34: Khi sắp nở, trứng bọ xít có màu gì?
A. xám đen
B. vàng nâu
C. xanh nhạt
D. nâu đỏ
Câu 35: Chọn câu đúng về đặc điểm hình thái của sâu xanh hại cây ăn quả có múi.
A. Sâu non mới nở màu xanh nhạt rồi chuyển dần sang màu xanh vàng
B. Sâu trưởng thành thân to, cánh rộng màu đen. Trên cánh có 6 vệt đỏ vàng
C. Con trưởng thành là loại xén tóc màu nâu, sâu non màu trắng ngà, đục phá thân cây và cành lớn
D. Trứng hình bầu dục, dài khoảng 2-2,5 mm. Trứng mới nở có mầu trắng sữa sau đó trở nên vàng nhạt
Câu 36: Bệnh loét hại cây ăn quả có múi tạo ra vết loét như thế nào?
A. Dạng dài kích thước khoảng 0,5 x 0,8 cm
B. Dạng dài kích thước khoảng 0,8 x 1 cm
C. Dạng tròn đường kính 0,2 - 0,8 cm
D. Dạng tròn đường kính 1 – 1,5 cm
Câu 37: Quy trình bón phân thúc thường gồm mấy bước?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 38: Nên cuốc rãnh hoặc đào hố với chiều sâu như thế nào?
A. 15 – 30 cm
B. 5 – 10 m
C.15 – 30 m
D. 5 – 10 cm
Câu 39: Tại sao không bón phân vào gốc cây mà bón vào hình chiếu của tán cây?
A. Bón như vậy rễ bón
B. Vì gốc cây nhiều rễ bón như vây hỏng rễ
C. Rễ con ăn trong hình chiếu của tán cây
D. Bón như vậy nhanh hơn
Câu 40: Người ta bón phân thúc cho nhãn vào thời kỳ nào?
A. Thời kỳ ra hoa
B. Thời kỳ đậu quả
C. Thời kỳ ra hoa và sau thu hoạch
D. Thời kỳ thu hoạch
Hãy nêu các yêu cầu ngoại cảnh của cây chôm chôm và các giống chôm chôm trồng ở địa phương.
Hãy nêu các yêu cầu kĩ thuật của việc gieo trồng, chăm sóc cây, thu hoạch quả chôm chôm. Ở địa phương em đã thực hiện các biện pháp kĩ thuật đó như thế nào?
Hãy nêu những biện pháp phổ biến trong phòng trừ sâu, bệnh hại cây ăn quả.
Câu 11. Bệnh nào không gây hại cho cây ăn quả có múi:
A. Bệnh vàng lá hại. B. Bệnh thối hoa | C. Bệnh lở loét. D. Sâu đục cành |
Câu 12. Ghép cành gồm các kiểu ghép:
A. Ghép áp, ghép nêm, ghép chẻ bên C. Ghép cửa sổ, ghép chữ T, ghép áp | B. Ghép cửa sổ, ghép áp, ghép đoạn cành D. Ghép đoạn cành, ghép cửa sổ, ghép nêm |
Câu 13. Tạo hình, sửa cành cho cây vào thời kì cây non gọi là:
A. Đốn phục hồi | B. Đốn tạo quả | C. Đốn tạo cành | D. Đốn tạo hình |
Câu 14. Cây có múi có các loại rễ nào?
A. Chỉ có rễ cọc C. Có cả rễ cọc và rễ con | B. Chỉ có rễ con D. Không có rễ |
Câu 15. Ở miền Bắc đâu là thời vụ không thích hợp trồng cây ăn quả có múi?
A. Tháng 2 - tháng 4 C. Tháng 2 - tháng 4 và Tháng 8 - tháng 10 | B. Tháng 8 - tháng 10 D. Tháng 4 - tháng 5 |
Câu 16. Phương pháp nhân giống hữu tính là phương pháp tạo ra cây con bằng cách:
A. Ghép mắt | B. Ghép cành | C. Gieo hạt | D. Cấy mô |
Câu 17. Loại phân nào sao đây không phải bón lót cho cây ăn quả?
A. Phân lân | B. Phân kali | C. Phân chuồng | D. Phân đạm |
Câu 18. Loại sâu nào không gây nguy hại cho cây có múi?
A. Bọ ngựa | B. Sâu xanh | C. Sâu đục cành | D. Sâu vẽ bùa |
Câu 19. Hoa của cây có múi có các loại:
A. Hoa cái | B. Hoa đực | C. Cả hoa cái, hoa đực | D. Hoa lưỡng tính |
Câu 20. Họ Cam quýt bao gồm các giống sau đây
A. Cam Cao Phong, bưởi Diễn, bưởi Tân Lạc
B. Cam Văn Giang, mít, bưởi Phúc Trạch
C. Bưởi Đoan Hùng, bưởi Năm Roi, sầu riêng
Hãy phân tích các yêu cầu kĩ thuật trong việc trồng, chăm sóc cây xoài. Ở địa phương em đã áp dụng kĩ thuật trồng, chăm sóc cây xoài như thế nào?