Rầy nâu hại lúa khi trưởng thành có màu gì?
A. Màu vàng nâu
B. Màu nâu tối
C. Màu trắng sữa
D. Màu trắng xám
Trứng của rầy nâu hại lúa có dạng:
A. Bầu dục
B. Quả chuối tiêu trong suốt
C. Tròn
D. Cả 3 đáp án trên
Mỗi ổ trứng của rầy nâu hại lúa có khoảng:
A. Dưới 5 quả
B. Trên 12 quả
C. Từ 5 ÷ 12 quả
D. Dưới 12 quả
Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là:
A. Cây bị khô héo
B. Bông lép
C. Cây chết
D. Cả 3 đáp án trên
Rầy trưởng thành cánh dài thường đẻ trứng ở bộ phận nào của cây lúa?
A. Mặt sau lá lúa
B. Trên các bẹ hoặc gân lá
C. Trên thân cây lúa
D. Tất cả ý trên
Đối với sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, khi trưởng thành thì cánh nào có hai vân ngang hình làn sóng?
A. Cánh trước
B. Cánh sen
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn?
A. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
B. Sâu cuốn lá lúa loại lớn
C. Rầy nâu hại lúa
D. Sâu đục thân bướm hai chấm
Dùng máy đo pH khi đo một vùng đất trồng lúa lâu năm thì thấy kết quả pH = 4, 7. Kết quả do: *
A Nồng độ H+ nhỏ hơn nồng độ OH-
B Nồng độ H+ lớn hơn nồng độ OH-
C Nồng độ H+ bằng nồng độ OH-
D Nồng độ H+ tương đương nồng độ OH-
Đâu là bệnh hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Khô vằn
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác