Đáp án: C. Rầy nâu hại lúa
Giải thích: Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn là: Rầy nâu hại lúa: Trứng → Rầy non → Trưởng thành – Hình 16.3 – SGK trang 51
Đáp án: C. Rầy nâu hại lúa
Giải thích: Sâu gây hại lúa nào sau đây có vòng đời biến thái không hoàn toàn là: Rầy nâu hại lúa: Trứng → Rầy non → Trưởng thành – Hình 16.3 – SGK trang 51
Giai đoạn nào của sâu cuốn lá nhỏ gây hại nặng nhất cho cây lúa?
A. Giai đoạn sâu non
B. Giai đoạn nhộng
C. Giai đoạn sâu trưởng thành
D. Giai đoạn bướm
Sâu cuốn lá hại lúa đẻ trứng ở:
A. Mặt trước lá lúa
B. Mặt sau lá lúa
C. Cả 2 mặt lá lúa
D. Đáp án khác
Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ có trứng màu:
A. Vàng nâu
B. Vàng đục
C. Trắng sữa
D. Vàng nhạt
Đối với sâu cuốn lá lúa loại nhỏ, khi trưởng thành thì cánh nào có hai vân ngang hình làn sóng?
A. Cánh trước
B. Cánh sen
C. Cả A và B đều đúng
D. Đáp án khác
Đặc điểm gây hại của sâu đục thân bướm hai chấm là:
A. Nhánh lúa trở lên vô hiệu
B. Nõn lúa héo
C. Bông bạc
D. Cả 3 đáp án trên
Câu 4 : Ruộng lúa nhà bác Minh bị sâu cuốn lá, bác đã mua thuốc trị bệnh sâu cuốn lá Đặt cương vị là kỹ thuật viên bảo vệ thực vật, em hãy hướng dẫn những lưu ý khi phun thuốc sâu cho bác Minh?
Câu 5 : Nhà bác An có một thửa ruộng, bác muốn trồng cây ngô. Theo em bác phải làm gì để trồng được cây ngô? Em hãy tư vấn cho bác để đảm bảo kỹ thuật trồng cây ngô?
Đối với sâu đục thân bướm hai chấm, loại sâu non có:
A. Màu vàng nhạt
B. Màu trắng sữa
C. Đầu màu nâu vàng
D. Cả 3 đáp án trên
Đặc điểm gây hại của rầy nâu hại lúa là:
A. Cây bị khô héo
B. Bông lép
C. Cây chết
D. Cả 3 đáp án trên
Đâu là tên sâu hại lúa?
A. Sâu đục thân bướm hai chấm
B. Sâu cuốn lá lúa loại nhỏ
C. Rầy nâu hại lúa
D. Cả 3 đáp án trên