Đáp án C
Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại
Đáp án C
Rau bị héo do mất nước làm tế bào co nguyên sinh, khi ngâm vào nước là môi trường nhược trương làm nước đi vào các tế bào gây hiện tượng phản co nguyên sinh làm rau tươi trở lại
Ở một hồ nước ngọt có vị trí phía sau khu dân cư người ta quan sát thấy hiện tượng “nước nở hoa” – tảo sinh sản quá nhiều. Đồng thời cũng thấy các loài cá ở hồ bị chết rất nhiều và nguyên nhân là do bị thiếu oxy. Nguyên nhân chính gây thiếu oxy là:
A. do hoạt động của nhóm tảo.
B. do hoạt động của nhóm động vật giáp xác ăn tảo.
C. do tảo ngăn cản sự khuếch tán oxy từ không khí xuống nước hồ.
D. do hoạt động của nhóm sinh vật phân giải.
Ngâm rau xà lách vào dung dịch nước. Nước là môi trường gì?
A. Đồng trương
B. Ưu trương
C. Nhược trương
D. Đẳng trương
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
25 gam |
31 gam |
32 gam |
30 gam |
Lượng nước thoát ra |
27 gam |
29 gam |
34 gam |
33 gam |
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây A.
B. Cây B.
C. Cây C.
D. Cây D.
Trong 1 thi nghiệm, người ta xác định được luợng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Cây |
A |
B |
C |
D |
Lượng nước hút vào |
24 |
31 |
32 |
30 |
Lượng nước thoát ra |
26 |
29 |
34 |
33 |
Theo lý thuyết cây nào không bị héo ?
A. Cây B
B. Cây A
C. Cây C
D. Cây D
Trong một thí nghiệm, nguời ta xác định đuợc lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian theo bảng sau:
Theo lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây B
B. Cây D
C. Cây C
D. Cây A
Trong một thí nghiệm, người ta xác định được lượng nước thoát ra và lượng nước hút vào của mỗi cây trong cùng một đơn vị thời gian như sau:
Theo suy luận lí thuyết, cây nào không bị héo?
A. Cây A.
B. Cây B.
C. Cây C.
D. Cây D.
tại sao muốn rau tươi, ta phải thường xuyên vảy nước vào rau
Nguyên nhân nào sau đây có thể dẫn đến hạn hán sinh lý?
I. Trời nắng gắt kéo dài.
II. Cây bị ngập úng nước trong thời gian dài.
III. Rễ cây bị tổn thương hoặc bị nhiễm khuẩn.
IV. Cây bị thiếu phân
Số phương án đúng là
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Một đột biến xuất hiện làm gen A biến thành a. Lúc đầu gen a này rất hiếm gặp trong quần thể sinh vật. Tuy nhiên, sau một thời gian người ta thấy gen a lại trở nên chiếm ưu thế trong quần thể. Giải thích nào sau đây hợp lí hơn cả?
A. Các cá thể mang gen đột biến giao phối với nhau làm tăng tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử lặn.
B. Môi trường sống đã luôn thay đổi theo hướng xác định phù hợp với gen a.
C. Do nhiều cá thể cùng bị đột biến giống nhau và đều chuyển gen A thành gen a
D. Do cá thể đột biến ban đầu tiếp tục bị đột biến lặp đoạn NST chứa gen a dẫn đến làm tăng số gen lặn a