Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của tất cả các thành phần địa lí và cảnh quan địa lí theo
A. Thời gian.
B. Độ cao và hướng địa hình.
C. Vĩ độ.
D. Khoảng cách gần hay xa đại dương.
Quy luật địa đới là sự thay đổi có quy luật của các thành phần địa lí theo hướng nào?
A. Từ cực về xích đạo
B. Từ xích đạo đến cực
C. Từ Tây đến Đông địa cầu
D. Từ Đông đến Tây địa cầu
Dựa vào hình 19.1 và 19.2 (trang 70 - SGK), hãy cho biết:
- Sự phân bố các kiểu thảm thực vật và các nhóm đất có tuân theo quy luật địa đới không?
- Hãy lần lượt kể tên từng kiểu thảm thực vật từ cực về Xích đạo.
- Hãy lần lượt kể tên từng nhóm đất từ cực về Xích đạo.
Sự thay đổi có quy luật của các thành phần tự nhiên về cảnh quan địa lý theo
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
B. Quy luật địa đới
C. Quy luật địa ô
D. Quy luật đai cao
Một thành phần lớp vỏ địa lí biến đổi sẽ kéo theo sự biến đổi tất cả các thành phần địa lí khác. Đó là biểu hiện của quy luật nào?
A. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh
B. Quy luật địa đới
C. Quy luật nhịp điệu
D. Quy luật phi địa đới
Những dòng biển phát sinh từ hai bên xích đạo chảy theo hướng tây, gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực là các dòng biển:
A. Dòng lạnh
B. Dòng nóng
C. Dòng phản lưu
D. Các dòng biển
Hãy lấy những ví dụ chứng minh rằng địa đới là quy luật phổ biến của các thành phần địa lí.
Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí là quy luật về mối quan hệ quy định lẫn nhau giữa
A. Các địa quyển
B. Các bộ phận lãnh thổ trong lớp vỏ địa lí.
C. Các thành phần trong lớp vỏ địa lí.
D. Lớp vỏ địa lí và vỏ trái đất.
8.Frông ôn đới ngăn cách giữa 2 khối khí nào? Frông địa cực ngăn cách giữa 2 khối khí nào?
9.Tại sao ở khu vực xích đạo không hình thành frông?
10.Nhiệt độ không khí ở tầng đối lưu được cung cấp chủ yếu từ đâu?