Biến thiên entanpi của phản ứng (kí hiệu là \(\Delta H\)) có thể hiểu đơn giản là nhiệt tỏa ra hoặc thu vào khi phản ứng hóa học xảy ra. Nếu phản ứng tỏa nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu âm và ngược lại, nếu phản ứng thu nhiệt thì \(\Delta H\) có dấu dương. Khi một phản ứng hóa học xảy ra, các liên kết trong chất phản ứng bị cắt đứt và các liên kết mới được hình thành, tạo nên chất sản phẩm. Để tính \(\Delta H\) của phản ứng, người ta dựa vào năng lượng các liên kết \(\left(E_{lk}\right)\). \(E_{lk}\) là năng lượng cần cung cấp để cắt đứt một liên kết thành các nguyên tử ở thể khí. Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết đó từ các nguyên tử ở thể khí cũng có giá trị bằng giá trị của \(E_{lk}\) nhưng có dấu ngược lại.
\(E_{lk}\) của một số liên kết được cho trong bảng sau:
Liên kết | C\(\equiv\)C\(\) | C-C | C-H | H-H |
\(E_{lk}\left(kJ/mol\right)\) | 839,0 | 343,3 | 418,4 | 432,0 |
Xét phản ứng: \(C_2H_2+2H_2\rightarrow C_2H_6\left(1\right)\)
Dựa vào bảng số liệu trên hãy:
a. Tính năng lượng cần cung cấp để phá vỡ liên kết của các chất tham gia trong phản ứng (1) (Lưu ý hệ số của các chất trong phương trình phản ứng).
b. Tính năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết trong chất sản phẩm của phản ứng (1)
c. Từ các kết quả trên, xác định \(\Delta H\) của phản ứng (1) và cho biết phản ứng (1) tỏa nhiệt hay thu nhiệt.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( ∆ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1 , 5, 6
D. 1 , 3 , 5 ,6.
Có các phát biểu về cân bằng hóa học:
1. Cân bằng hóa học là một cân bằng bền.
2. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt ( △ H < 0 ) thì khi tăng nhiệt độ cân bằng sẽ bị chuyển dịch về phía trái (phản ứng nghịch).
3. Nếu phản ứng thuận tỏa nhiệt thì phản ứng nghịch thu nhiệt.
4. Nếu trong phản ứng mà số mol khí tham gia bằng số mol khí tạo thành thì áp suất không ảnh
hưởng tới cân bằng hóa học.
5. Hằng số cân bằng bị thay đổi khi nồng độ các chất thay đổi.
6. Trong biểu thức về hằng số cân bằng có mặt nồng độ của tất cả các chất tham gia phản ứng.
Hãy chọn các phát biểu sai.
A. 1 và 5
B. 1 và 6
C. 1, 5, 6
D. 1, 3, 5, 6
Cho phương trình hoá học :
2 SO 2 ( k ) + O 2 ( k ) ⇄ V 2 O 5 , t ° 2 SO 3 ( k )
Cân bằng hoá học của phản ứng sẽ chuyển dịch về phía nào khi : Tăng nhiệt độ của bình phản ứng ?
Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là bao nhiêu, biết rằng khi đưa nhiệt độ của phản ứng từ -500C lên đến 50oC thì tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Xét phản ứng trong quá trình luyện gang:
F e 2 O 3 ( r ) + 3 C O ( k ) ⇌ 2 F e ( r ) + 3 C O 2 ( k ) ; ∆ H > 0
Có các biện pháp:
(1) Tăng nhiệt độ phản ứng
(2) Tăng áp suất chung của hệ
(3) Giảm nhiệt độ phản ứng
(4) Tăng áp suất CO
Trong các biện pháp trên, có bao nhiêu biện pháp làm tăng hiệu suất của phản ứng?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Phản ứng tạo NaCl từ Na và C l 2 có ∆ H = - 98 , 25 k c a l / m o l . Nếu tiến hành phản ứng giữa 46 gam Na với 71 gam C l 2 trong bình kín bằng thép, đặt chìm trong một bể chứa 10 lít nước ở 25°C thì sau phản ứng hoàn toàn nhiệt độ của nước trong bể là (biết nhiệt dung riêng của nước là 4,186 J/g.K và nhiệt lượng sinh ra truyền hết cho nước)
A. 5,350 ° C
B. 44,650 ° C
C. 34,825 ° C
D. 15,175 ° C
Người ta đã sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi :
CaCO 3 ( r ) ⇌ t ° CaO ( r ) + CO 2 ( k ) △ H > 0
Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi ?
A. Đập nhỏ đá vôi với kích thước thích hợp.
B. Duy trì nhiệt độ phản ứng thích hợp.
C. Tăng nhiệt độ phản ứng càng cao càng tốt.
D. Thổi không khí nén vào lò nung vôi.
Biết rằng khi nhiệt độ tăng lên 100C thì tốc độ của một phản ứng tăng lên 2 lần .
Vậy tốc độ phản ứng tăng lên bao nhiêu lần khi tăng nhiệt độ từ 200C đến 1000C.
A. 64 lần.
B. 14 lần.
C. 256 lần.
D. 16 lấn.