Đáp án B
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Quang phổ vạch phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát
Đáp án B
Quang phổ liên tục phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Quang phổ vạch phụ thuộc vào cấu tạo của nguồn phát
Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
B. Đế thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Quang phổ liên tục
A. phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát.
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
C. không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát.
D. phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát.
Quang phổ liên tục của một vật phụ thuộc vào
A. Màu sắc của vật đó.
B. Nhiệt độ của vật đó.
C. Cấu tạo của vật đó.
D. Cấu tạo và nhiệt độ của vật đó.
Để nhận biết sự có mặt của các nguyên tố hoá học trong một mẫu vật, ta phải nghiên cứu loại quang phổ của mẫu đó
A. Quang phổ vạch phát xạ.
B. Quang phổ liên tục.
C. Quang phổ hấp thụ.
D. Cả ba loại quang phổ trên.
Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ X của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường parabol như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?
A. Vận tốc của vật.
B. Động năng của vật.
C. Thế năng của vật
D. Gia tốc của vật.
Cho một vật dao động điều hòa với biên độ A dọc theo trục Ox và quanh gốc tọa độ O. Một đại lượng Y nào đó của vật phụ thuộc vào li độ x của vật theo đồ thị có dạng một phần của đường pa-ra-bôn như hình vẽ bên. Y là đại lượng nào trong số các đại lượng sau?
A. Vận tốc của vật
B. Động năng của vật
C. Thế năng của vật.
D. Gia tốc của vật.
Có thể coi như Mặt Trời như một quả cầu bằng chất lỏng có mật độ rất lớn, bao quanh là một bầu khí quyển rất dày. Quả cầu ấy được nung nóng sáng nên gọi. là quang cầu. Nhiệt độ trong lõi quang cầu cỡ vài chục triệu độ. Nhiệt độ của lớp mặt ngoài quang cầu cỡ 6000 K. Nhiệt độ của bầu khí quyển, tuy rất cao, nhưng vẫn thấp hơn nhiệt độ của quang cầu.
Khi ghi quang phổ Mặt Trời, người ta thu được một dãy rất nhiều vạch tối trên nền của một quang phổ liên tục. Đó là quang phổ gì ? Giải thích sự hình thành quang phổ này.
Quang phổ liên tục của một vật
A. không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng
B. phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng
C. chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng
D. chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng
Quang phổ liên tục của một vật
A. Không phụ thuộc vào cả bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng
B. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của vật phát sáng
C. Chỉ phụ thuộc vào bản chất của vật phát sáng
D. Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của vật phát sáng