Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về quang phổ ?
A. Quang phổ hấp thụ là quang phổ của ánh sáng do một vật rắn phát ra khi vật đó được nung nóng.
B. Đế thu được quang phổ hấp thụ thì nhiệt độ của đám khí hay hơi hấp thụ phải cao hơn nhiệt độ của nguồn sáng phát ra quang phổ liên tục.
C. Quang phổ liên tục của nguồn sáng nào phụ thuộc vào thành phần cấu tạo của nguồn sáng ấy.
D. Mỗi nguyên tố hoá học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó.
Một miếng sắt mạ kền được nung nóng sáng. Chiếu ánh sáng này vào khe của một máy quang phổ. Ta sẽ thu được quang phổ loại nào ?
A. Quang phổ hấp thụ của niken, gồm một hệ thống những vạch tối, trên nền của một quang phổ liên tục.
B. Quang phổ phát xạ của niken gồm những vạch màu trên nền một quang phổ liên tục.
C. Quang phổ phát xạ của niken và của sắt, gồm rất nhiều vạch màu nằm cách nhau bằng những khoảng tối.
D. Một quang phổ liên tục.
Chiếu một chùm tia sáng Mặt Trời vào một bể nước có pha phẩm màu. Dưới đáy bể có một gương phẳng. Nếu cho chùm tia phản xạ trở lại không khí chiếu vào khe của một máy quang phổ thì ta sẽ được loại quang phổ nào dưới đây ?
A. Quang phổ liên tục. B. Quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ hấp thụ. D. Không có quang phổ.
Tia laze có độ đơn sắc cao. Chiếu chùm tia laze vào khe của máy quang phổ ta sẽ được gì ?
A. Quang phổ liên tục.
B.Quang phổ vạch phát xạ có nhiều vạch,
C. Quang phổ vạch phát xạ chỉ có một vạch.
D. Quang phổ vạch hấp thụ
Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết
A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó
B. nhiệt độ của vật khi phát quang
C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó
D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang
Trong nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết
A. các nguyên tố hoá học cấu thành vật đó.
B. nhiệt độ của vật khi phát quang.
C. các hợp chất hoá học tổn tại trong vật đó.
D. phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:
A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.
D. Nhiệt độ của vật khi phát quang.
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:
A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó
B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang
C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó
D. Nhiệt độ của vật khi phát quang
Khi ta nghiên cứu quang phổ vạch của một vật bị kích thích phát quang, dựa vào vị trí các vạch người ta biết được:
A. Các nguyên tố hóa học cấu thành vật đó.
B. Phương pháp kích thích vật dẫn đến phát quang.
C. Các hợp chất hóa học tồn tại trong vật đó.
D. Nhiệt độ của vật khi phát quang.