Lâm Đồng thuộc vùng Tây Nguyên, nhưng trong quy hoạch công nghiệp lại thuộc vùng công nghiệp số
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Căn cứ vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 26, cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ
A. Việt Trì
B. Phúc Yên
C. Thái Nguyên
D. Hạ Long
Cây công nghiệp được coi là thế mạnh của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Cà phê
B. Chè
C. Cao su
D. Hồ tiêu
Thế mạnh đặc biệt của vùng Trung du và miền núi Bắc bộ để phát triển công nghiệp thủy điện là:
A. đất feralit.
B. khí hậu phân hóa đa dạng.
C. nhiều than đá.
D. sông lớn, dốc.
Vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh đặc biệt để phát triển ngành công nghiệp nào sau đây?
A. Chế biến nông- lâm- thủy sản.
B. Sản xuất hàng tiêu dùng.
C. Sản xuất vật liệu xây dựng.
D. Khai thác khoáng sản và thủy điện.
Trung du và miền núi Bắc Bộ phát triển mạnh ngành công nghiệp khai thác và chế biến khoàng sản là do vùng
A. giàu tài nguyên khoáng sản bậc nhất nước ta.
B. có số dân đông, lao động dồi dào.
C. có trình độ khoa học và công nghệ cao.
D. có thị trường tiêu thụ sản phẩm lớn.
Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam và kiến thức đã học, hãy:
a) Chỉ ra sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên đế phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ
b) Kể tên 3 ngành công nghiệp trọng điểm và những sản phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ. Tại sao Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta?
Hai nhà máy thủy điện có công suất lớn thuộc vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ là?
A. Hòa Bình, Sơn La
B. Tuyên Quang, Thác Bà
C. Hàm Thuận, Sông Hinh
D. Trị An, Yaly
Căn vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, cứ hãy cho biết vùng Trung du miền núi Bắc Bộ có các trung tâm công nghiệp nào?
A. Hạ Long, Cẩm Phả, Phúc Yên.
B. Hải Phòng, Hạ Long, Cẩm Phả.
C. Hải Phòng, Hạ Long, Thái Nguyên.
D. Thái Nguyên, Hạ Long, Cẩm Phả.