Đáp án A
Rừng mưa nhiệt đới có lượng ánh sáng dồi dào cũng như lượng mưa nhiều và ổn định do đó môi trường rất thuận lợi và đa dạng cho các loài sinh vật nên độ đa dạng loài ở đây là cao nhất.
Đáp án A
Rừng mưa nhiệt đới có lượng ánh sáng dồi dào cũng như lượng mưa nhiều và ổn định do đó môi trường rất thuận lợi và đa dạng cho các loài sinh vật nên độ đa dạng loài ở đây là cao nhất.
Sắp xếp các khu sinh học theo chiều tăng dần của độ ẩm.
I. Rừng địa trung hải → Thảo nguyên → Rừng rụng lá ôn đới.
II. Hoang mạc → Rừng mưa nhiệt đới → Savan.
III. Hoang mạc → Savan → Rừng mưa nhiệt đới.
IV. Thảo nguyên → Sa mạc → Rừng rụng lá ôn đới.
Số phương án đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3
Cho các quần xã sinh vật sau:
I. Quần xã Đồng rêu hàn đới.
II. Quần xã rừng ôn đới.
III. Quần xã rừng lá kim phương Bắc (Taiga)
IV. Quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Mức độ đa dạng của quần xã giảm dần theo thứ tự là:
A. IV → II → III → I.
B. II → IV → III → I.
C. III → I → IV → II.
D. IV → II → I → III.
Cho các phát biểu về khu sinh học trên cạn.
(1) Mức độ phức tạp dần của lưới thức ăn theo trình tự là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá ôn đới → Rừng mưa nhiệt đới.
(2) Các khu sinh học phân bố theo vĩ độ giảm dần là: Đồng rêu → Rừng lá kim phương bắc → Rừng rụng lá theo mùa → Rừng mưa nhiệt đới.
(3) Trong các khi sinh học trên cạn, trên cùng 1 đơn vị diện tích, rừng mưa nhiệt đới có sinh khối lớn nhất.
(4) Thảo nguyên là khu sinh học thuộc vùng ôn đới.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới (2) rừng lá kim phương bắc(rừng taiga)
(3) rừng mưa nhiệt đới (4) đồng rêu hàn đới
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ bắc cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3)
B. (4), (3), (1), (2)
C. (3), (1), (2), (4)
D. (4), (2), (1), (3)
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (2), (1), (3).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (3), (1), (2)
D. (4), (1), (2), (3)
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới.
(2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới.
(4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (2), (1), (3).
B. (4), (3), (1), (2).
C. (4), (1), (2), (3).
D. (3), (1), (2), (4).
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga).
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới.
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là:
A. (4), (1), (2), (3).
B. (3), (1), (2), (4).
C. (4), (3), (1), (2).
D. (4), (2), (1), (3).
Cho các khu sinh học (biôm) sau đây:
(1) Rừng rụng lá ôn đới. (2) Rừng lá kim phương Bắc (rừng Taiga)
(3) Rừng mưa nhiệt đới. (4) Đồng rêu hàn đới
Các khu sinh học trên phân bố theo vĩ độ và mức độ khô hạn từ Bắc Cực đến xích đạo lần lượt là :
A. (4),(2),(1),(3)
B. (4). (1), (2). (3)
C. (3),(1), (2),(4)
D. (4), (3), (1),(2)
Cho các nhóm sinh vật sau:
(1). Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn
(2). Cây tràm trong quần xã rừng U Minh
(3). Bò rừng Bizông sống trong các quần xã ở đồng cỏ Bắc Mĩ
(4). Cây cọ trong quần xã vùng đồi Phú Thọ
(5). Cây lau, cây lách thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới
Dạng sinh vật nào thuộc loài ưu thế?
A. (5)
B. (1), (3) và (5)
C. (2), (4) và (5)
D. (1) và (3)
Cho các nhóm sinh vật sau đây:
1. Thực vật có hạt trong các quần xã trên cạn.
2. Cây tràm trong quần xã rừng U Minh.
3. Bò rừng Bizông sống trong các quần xã đồng cỏ ở Bắc Mĩ.
4. Cây cọ trong quần xã vùng đồi Vĩnh Phú.
5. Cây Lim trong quần xã rừng lim xã Hữu Lũng, tỉnh Lạng Sơn.
6. Cây lau thường gặp trong các quần xã rừng mưa nhiệt đới.
Dạng sinh vật nào là loài ưu thế?
A. 1, 3
B. 2, 4, 5
C. 6
D. 1, 3, 6