- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới
- 1000 – 1300m: rừng lá rộng
- 1300 – 3000m: rừng lá kim
- 3000 – 4000m: đồng cỏ
- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- 5000 – 6500m: băng tuyết
- 0 – 1000m: rừng nhiệt đới
- 1000 – 1300m: rừng lá rộng
- 1300 – 3000m: rừng lá kim
- 3000 – 4000m: đồng cỏ
- 4000 – 5000m: đồng cỏ núi cao
- 5000 – 6500m: băng tuyết
Quan sát hình 46.1, cho biết các đai thực vật theo chiều cao ở sườn tây An – đét.
Bài 46: Thực hành: Sự phân hóa của thảm thực vật ở sường đông và sường tây của dãy núi An-đet
Câu 3: Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0 m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc
ai giúp mik với
Quan sát các hình 46.1 và 46.2 , cho biết: Tại sao từ độ cao 0 m đến 1000m ở sườn đông có rừng nhiệt đới còn ở sườn tây là thực vật nửa hoang mạc
Quan sát hình 52.4, cho biết trên dãy An-pơ có bao nhiêu đai thực vật? Mỗi đai bắt đầu và kết thúc ở độ cao nào?
Quan sát hình dưới đây, nhận xét về sự phân tầng thực vật ở hai sườn của dãy núi An pơ.
Trong vùng núi An-pơ, từ chân lên đến đỉnh có 4 vành đai thực vật: rừng lá rộng lên cao đến 900m, rừng lá kim từ 900 - 2.200m, đồng cỏ từ 2.200 - 3.000m, trên 3.000m là tuyết.
Các vành đai ở sườn đón nắng nằm cao hơn ở sườn khuất nắng.
Các vành đai ở sườn đón nắng nằm thấp hơn ở sườn khuất nắng.
Ý A và B đúng.
nhận xét thảm thực vật ở độ cao 0 đến 1000m ở sườn đông và sườn tây dãy An-đét
So sánh các vành đai thực vật ở sườn tây và sườn đông An-đét .Giải thích vì sao có sự khác nhau đó
-So sánh độ cao của từng vành đai tương tự giữa đới nóng và đới ôn hòa? -Sự phân tầng thực vật theo độ cao của đới nóng và đới ôn hòa có gì khác nhau?
Sự phân tầng thực vật vùng núi theo độ cao là do ảnh hưởng của sự thay đổi:
A. nhiệt độ và độ ẩm theo độ cao B. khí áp theo độ cao
C. lượng mưa theo độ cao D. đất đai theo độ cao