Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
Một số hoạt động kinh tế cổ truyền ở vùng núi: trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất hàng thủ công, khai thác và chế biến lâm sản.
Cho biết một số hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở vùng núi. Tại sao các hoạt động kinh tế này lại đa dạng và không giống nhau giữa các địa phương, các dân tộc?
Quan sát các ảnh của dưới đây, kết hợp với sự hiểu biết của bản thân, nêu một số nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm nước ở đới ôn hòa.
Quan sát các ảnh dưới đây, cho biết: Ngoài chăn nuôi du mục ở hoang mạc còn có hoạt động kinh tế cổ truyền nào khác?
Kể tên các hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc phương Bắc.
Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc ở đới lạnh phương Bắc là:
A. Chăn nuôi tuần lộc, cừu và dê.
B. Đánh bắt cá và nuôi tuần lộc.
C. Săn thú có lông và chăn nuôi cừu, đánh bắt cá.
D. Trồng các cây ăn quả ôn đới.
Hoạt động kinh tế ở vùng núi chủ yếu là:
A. Lâm tặc phá rừng, săn bắt động vật.
B. Trồng trọt, chăn nuôi, khai thác chế biến lâm sản.
C. Các hoạt động thương mại, tài chính.
D. Nuôi trồng thủy hải sản.
Trình bày các hoạt động kinh tế cổ truyền và kinh tế hiện đại trong các hoang mạc ngày nay.
1.Nêu vị trí dãy An-đet
2.Kể tên các hoạt động kinh tế chủ yếu của khu vực Trung và Nam Mĩ
3.Nêu đặc điểm ngành công nghiệp Bắc Mĩ
4.Hiệp định mậu dịch tự do Bắc Mĩ được thông qua năm nào
5.Cảnh quan đặc trưng của vùng đồng bằng Amazon
6.Nguyên nhân Trung và Nam Mĩ có nề văn hóa Mĩ-Latinh độc đáo
7.Tại sao phải đặt vấn đề bảo vệ rừng Amazon
8.Giải thích tại sao dải đất duyên hải phía tây An-đet lại có hoang mạc
Quan sát hình 23.3, nhận xét về sự thay đổi của các vành đai thực vật ở vùng núi đới nóng và vùng núi đới ôn hòa. Giải thích