Phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản, khai thác gỗ, đóng tàu, cơ khí, đánh bắt và chế biến hải sản là đặc điểm nổi bật của vùng kinh tế nào ở LB Nga?
A. Vùng Trung ương.
B. Vùng Viễn Đông.
C. Vùng -ran.
D. Vùng Trung tâm đất đen.
Dẫn đầu Đông Nam Á về sản lượng lúa và khai thác hải sản hiện nay là nước:
A. In-đô-nê-xi-a.
B. Việt Nam.
C. Ma-lai-xi-a.
D. Thái Lan.
Nguyên nhân chính làm cho các nước Đông Nam Á chưa tận dụng hết tiềm năng của biển để đánh bắt hải sản là
A. không có nhiều ngư trường, thời tiết trong khu vực diễn biến rất thất thường.
B. môi trường biển trong khu vực bị ô nhiễm rất trầm trọng
C. các nước chưa chú trọng vào hoạt động kinh tế biển.
D. phương tiện đánh bắt còn chậm được đổi mới.
Phương hướng khai thác nguồn lợi hải sản vừa hiệu quả vừa góp phần bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng của tổ quốc:
A. Trang bị vũ khí quân sự.
B. Đánh bắt xa bờ.
C. Đẩy mạnh chế biến tại chỗ.
D. Đánh bắt ven bờ.
Quần đảo Ha- oai có tiềm năng rất lớn về?
A. Hải sản và du lịch
B. Dầu khí và kim loại màu
C. Thủy sản và khoáng sản
D. Than đá và thủy điện
Hướng chuyên môn hóa sản xuất không phải của vùng nông nghiệp Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. nuôi trồng thủy sản.
B. cây công nghiệp hàng năm và lâu năm.
C. khai thác thủy sản.
D. trâu, bò thịt.
Quần đảo Ha-oai có tiềm năng rất lớn về tài nguyên nào dưới đây?
A. Hải sản và du lịch.
B. Dầu khí và kim loại màu.
C. Thủy sản và khoáng sản.
D. Than đá và thủy điện.
Trung du và miền núi Bắc Bộ có thế mạnh về công nghiệp khai thác và chế biến khoáng sản thể hiện ở
A. là nơi thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài trong khai thác và chế biến khoáng sản.
B. khoáng sản được khai thác của vùng chiếm tỉ trọng cao nhất trong cơ cấu hàng xuất khẩu cả nước.
C. là nơi có các nhà máy luyện kim lớn nhất cả nước.
D. có nhiều mỏ khoáng sản lớn, có giá trị kinh tế cao và đang được khai thác.
Biển Nhật Bản có nguồn hải sản phong phú là do?
A. Có nhiều bão, sóng thần.
B. Có diện tích rộng nhất.
C. Nằm ở vùng vĩ độ cao nên có nhiệt độ cao.
D. Có các dòng biển nóng và lạnh gặp nhau