1/ Trình bày nội dung nghệ thuật và ý nghĩa của các văn bản: trong lòng mẹ, Lão Hạc, Cô bé bán diêm, Chiếc lá cuối cùng, Tức nước vỡ bờ,...
2/ Trình bày cách hiểu biết của em về nhan đề các văn bản: Tức nước vỡ bờ, Ôn dịch, thuốc lá.
3/ Nhận xét, đánh giá về các nhân vật: Bé Hồng, Lão Hạc, chị Dậu, Cô bé bán diêm.
4/ Nêu ý nghĩa tượng trưng của hai cây phong.
5/ Trình bày những tác hại của bao bì ni lông?
6/ Nắm khái niệm, tác dụng của nói quá, nói giảm nói tránh, thán từ, trợ từ, thán từ, câu ghép, từ tượng hình tượng thanh, dấu ngoặc kép.
7/ Tại sao có thể nói các văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000, Ôn dịch, thuốc lá, Bài toán dân số” là những văn bản nhật dụng?
8/ Vì sao nói văn bản “Trong lòng mẹ” của nguyên Hồng thể hiện rõ bộ mặt xã hội phong kiến hà khắc, lạnh lùng?
qua văn bản lão hạc và tức nước vỡ bờ em hãy viết 1 đoạn văn triển khai câu chủ đề :trong xã hội cũ người nông dân là những con người nghèo khổ nhưng trong con người của họ luôn toát lên những phẩm chất cao đẹp
Đề 1: Nhân xét về tác phẩm Cô bé bán diêm của nhà văn An-đéc-xen có ý kiến cho rằng: "Sức hấp dẫn của tác phẩm gắn liền với nghệ thuật kể chuyện hấp dẫn và câu chuyện xúc động chan chứa tình cảm nhân ái của nhà văn."
Đề 2: Phân tích giá trị nhân đạo qua 3 đoạn trích đã học trong Ngữ văn 8: "Trong lòng mẹ","Tức nước vỡ bờ","Lão Hạc"
Đề 3: Qua câu chuyện Đôn Ki-hô-tê, em có suy nghĩ gì khi giới trẻ hiện nay đang sống xa rời thực tế
Các bạn cố gắng viết thành bài văn giúp mình nhé! Thanks
Viết một đoạn văn 8-10 câu nêu cảm nhận về một tác phẩm hoặc nhân vật em đã học trong chương trình Ngữ Văn 8 tập 1 ( Lão Hạc, Tức nước vỡ bờ, Chiếc lá cuối cùng, Cô bé bán diêm,...) . Trong đó có sử dụng trợ từ, tình thái từ ( chỉ rõ)
Mong các bạn làm giúp!!
cách viết sơ đồ tư duy tôi đi học , trong lòng mẹ , tức nước vỡ bờ , lão hạc , đập đá ở côn lôn , cô bé bán diêm , chiếc lá cuối cùng
viết đoạn văn không quá 1 trang cho biết qua 2 văn bản tức nước vỡ bờ và lão hạc em hiểu gì về tính cách người nông dân trong xã hội cũ. mn giúp mik
1. Vẻ đẹp, số phận người nông dân qua các văn bản “Lão Hạc” của nhà văn Nam Cao và “Tức nước vỡ bờ” trích “Tắt đèn” của nhà văn Ngô Tất Tố. Hãy viết một đoạn văn (10-12 câu) trình bày về vẻ đẹp đó.
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?
Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:
“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”
a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?
b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?
c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.
d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại
Câu 1: Qua hai văn bản Tức nước vỡ bờ và Lão Hạc, em hãy nêu những suy nghĩ, nhận xét của mình về cuộc đời và tính cách của người nông dân trong xã hội cũ?
Câu 2: CHO ĐOẠN VĂN:
“… Mặt lão đột nhiên co rúm lại. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít. Lão hu hu khóc …”
a) “Lão” ở đây là ai? Nêu xuất xứ của đoạn văn trên?
b) Nhân vật “lão” ở đây khóc vì lí do gì? Qua giọt nước mắt ấy ta hiểu thêm được gì về con người ấy ?
c) Liệt kê các từ tượng thanh, tượng hình trong đoạn văn và phân tích tác dụng của chúng (cùng với những từ ngữ giàu sức gợi khác) trong việc khắc họa chân dung nhân vật.
d) Từ giọt nước mắt của nhân vật trong đoạn văn trên, em hãy viết đoạn văn có dung lượng khoảng 10 câu, bàn về sự cần thiết của lòng trắc ẩn trong cuộc sống hiện đại