Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_A}+\overrightarrow{p_B}\)
\(\Rightarrow m\cdot V=p_A+p_B=6+0=6\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{6}{m}=\dfrac{6}{0,5}=12\)m/s
Bảo toàn động lượng: \(\overrightarrow{p}=\overrightarrow{p_A}+\overrightarrow{p_B}\)
\(\Rightarrow m\cdot V=p_A+p_B=6+0=6\)
\(\Rightarrow V=\dfrac{6}{m}=\dfrac{6}{0,5}=12\)m/s
Một quả cầu A khối lượng 2 kg chuyển động trên máng thẳng ngang không ma sát với vận tốc 3 m/s và tới va chạm vào quả cầu B khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng'chiều với quả cầu A trên cùng một máng ngang. Xác định độ lớn của vận tốc và chiều chuyển động của hai quả cầu sau khi va chạm. Cho biết sự va chạm giữa hai quả cầu A và B có tính chất hoàn toàn đàn hồi, tức là sau khi va chạm thì các quả cầu này chuyển động tách rời khỏi nhau, đồng thời tổng động năng của chúng trước và sau va chạm được bảo toàn (không thay đổi).
quả cầu 1 chuyển động trên mặt phẳng ngang với vận tốc không đổi 3,0m/s đến đập trực diện vào quả cầu 2 đang đứng yên. Sau va chạm, hai quả cầu có các vận tốc ngược hướng nhau và cùng độ lớn. Biết khối lượng quả cầu 2 gấp ba lần khối lượng quả cầu 1. Tính tốc độ của mỗi quả cầu sau va chạm
Một quả cầu khối lượng m 1 = 4 k g , chuyển động với vận tốc v 1 = 6 m / s , va chạm hoàn toàn mềm với quả cầu thứ 2 có khối lượng m 2 = 5 k g đang chuyển động cùng chiều với quả cầu thứ nhất. Cả hai quả cầu đều chuyển động theo phương ngang. Vận tốc của cả hai quả cầu sau va chạm bằng 3,78 m/s. Vận tốc của quả cầu thứ 2 là
A. 2 m/s
B. 8 m/s
C. 1,56 m/s
D. 3,4 m/s
Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có 2 quả cầu trên mặt phẳng ngang . Qủa cầu một chuyển động với vận tốc 4m/s đến va chạm với quả cầu hai đang nằm yên. Sau va chạm 2 quả cầu cùng chuyển động theo hướng cũ của quả cầu một với vận tốc 2m/s. Tính tỉ số khối lượng của 2 quả cầu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Một quả cầu khối lượng 2 kg chuyển động với vận tốc 3 m/s, tới va chạm vào quả cầu khối lượng 3 kg đang chuyển động với vận tốc 1 m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên một máng thẳng ngang. Sau va chạm, quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6 m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu thứ hai.
Một quả cầu thứ nhất có khối lượng chuyển động với vận tốc 3m/s, va chạm với quả cầu thứ 2 có khối lượng 3kg đang chuyển động với vận tốc 1m/s cùng chiều với quả cầu thứ nhất trên 1 máng thẳng ngang. Sau va chạm quả cầu thứ nhất chuyển động với vận tốc 0,6m/s theo chiều ban đầu. Bỏ qua lực ma sát và lực cản. Xác định chiều chuyển động và vận tốc của quả cầu
Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s;0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s;1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. xác định khối lượng quả cầu hai.
Cho hai vật chuyển động trên cùng một đường thẳng bỏ qua ma sát đến va chạm vào nhau với vận tốc lần lượt là 1m/s;0,5m/s. Sau va chạm cả hai bị bật ngược trở lại với vận tốc là 0,5m/s;1,5m/s. Biết vật một có khối lượng 1kg. Xác định khối lượng quả cầu hai.
A. 0,75kg
B. 1 kg
C. 0,85kg
D. 1,5kg
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Sau va chạm, hai vật dính vào nhau và chuyển động với cùng vận tốc. Xác định vận tốc của hai vật ngau sau va chạm