Gia tốc của quả bóng :
\(a=\dfrac{v_2-v_1}{\Delta t}=\dfrac{72-54}{0,05}=360m/s^2\)
Lực tác dụng lên bóng :
\(F=\)\(m.a\)\(.\)\(\left(i-i'\right)\) \(=0,2.360.15=1080\left(N\right)\)
Bồ ship najun đúm hong =))))
Pass là 105 á
Gia tốc của quả bóng :
\(a=\dfrac{v_2-v_1}{\Delta t}=\dfrac{72-54}{0,05}=360m/s^2\)
Lực tác dụng lên bóng :
\(F=\)\(m.a\)\(.\)\(\left(i-i'\right)\) \(=0,2.360.15=1080\left(N\right)\)
Bồ ship najun đúm hong =))))
Pass là 105 á
Một quả bóng, khối lượng 0, 50 kg đang nằm yên trên mặt đất. Một cầu thủ đá bóng với một lực 200 N. Thời gian chân tác dụng vào bóng là 0,02 s. Quả bóng bay đi với tốc độ
A. 8 m/s.
B. 0, 1 m/s.
C. 2, 5 m/s
D. 10 m/s.
1.Tung một quả bóng chuyền ở độ cao 1.65m theo phương thẳng đứng hướng lên với vận tốc ban đầu 5,9m/s,biết g=10m/s2.
a.Tính thời gian từ lúc tung bóng đến lúc chạm đất
b.Nếu không phát bóng, Tính vận tốc bóng chạm đất
Trong một máy gia tốc, các ion He 2 + (mỗi ion có khối lượng 6,64. 10 - 27 kg), được gia tốc tới vận tốc có độ lớn là 1,25. 10 7 m/s. Nó đi vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 1,3 T, vecto cảm ứng từ vuông góc với vận tốc các hạt. Lực từ tác dụng lên các ion có độ lớn là
A. 5,2 mN.
B. 5,2 μ N.
C. 5,2 nN.
D. 5,2 pN.
Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m
B. 1 m
C. 10 m
D. 0,1 mm
Một điện tích 1 mC có khối lượng 10 mg bay với vận tốc 1200 m/s vuông góc với các đường sức từ vào một từ trường đều có độ lớn 1,2 T, bỏ qua trọng lực tác dụng lên điện tích. Bán kính quỹ đạo của nó là
A. 0,5 m
B. 1 m
C. 10 m
D. 0,1 mm
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 kg , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 10 6 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
B. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 5,64. 110 - 12 (N)
C. v = 4,9. 10 6 (m/s) và f = 1.88. 110 - 12 (N)
D. v = 9,8. 10 6 (m/s) và f = 2,82. 110 - 12 (N)
Hạt α có khối lượng m = 6 , 67 . 10 - 27 ( k g ) , điện tích q = 3 , 2 . 10 - 19 ( C ) . Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
B. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 5 , 64 . 110 - 12 ( N )
C. v = 4 , 9 . 10 6 ( m / s ) v à f = 1 . 88 . 110 - 12 ( N )
D. v = 9 , 8 . 10 6 ( m / s ) v à f = 2 , 82 . 110 - 12 ( N )
Hạt α có khối lượng m = 6,67.10-27 (kg), điện tích q = 3,2.10-19 (C). Xét một hạt α có vận tốc ban đầu không đáng kể được tăng tốc bởi một hiệu điện thế U = 106 (V). Sau khi được tăng tốc nó bay vào vùng không gian có từ trường đều B = 1,8 (T) theo hướng vuông góc với đường sức từ. Vận tốc của hạt α trong từ trường và lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn là
A. v = 4,9.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
B. v = 9,8.106 (m/s) và f = 5,64.110-12 (N)
C. v = 4,9.106 (m/s) và f = 1.88.110-12 (N)
D. v = 9,8.106 (m/s) và f = 2,82.110-12 (N)
Một electron bay vào trong từ trường đều. Mặt phẳng quỹ đạo hạt vuông góc với đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v 1 = 2.10 6 m / s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn f 1 = 2.10 − 6 N . Nếu vận tốc v 2 = 3 , 6.10 7 m / s thì độ lớn lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là bao nhiêu?
A. 1 , 8.10 − 5 N
B. 14 , 4.10 − 6 N
C. 1 , 1 .10 − 6 N
D. 3 , 6.10 − 5 N