Pus-kin đã làm tiếp ba câu thơ khác có thể kết hợp với câu thơ vô lí của bạn làm thành một bài thơ hoàn chỉnh, hợp lí.
Pus-kin đã làm tiếp ba câu thơ khác có thể kết hợp với câu thơ vô lí của bạn làm thành một bài thơ hoàn chỉnh, hợp lí.
Điều gì làm cho bài thơ của Pus-kin hợp lí ?
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi “chữa cháy”
“Có … ngay ! Có … ngay !”
Sự vật nào trong bài thơ được nhân hóa ?
A. Xe chữa cháy
B. Nhà
C. Đường phố
cảm thụ văn học 2 câu thơ sau:
- Tóc bà trắng tựa như bông
- Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Hãy cho biết biện pháp được sử dụng trong 2 câu thơ trên đã giúp em thấy được hình ảnh người bà như thế nào?
Nghĩ về người bà yêu quý của mình, nhà thơ Nguyễn Thụy Kha đã viết:
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy.
b. Phép so sánh được sử dụng trong hai dòng thơ trên cho thấy hình ảnh người bà như thế nào?
Ông ngoại giúp bạn nhỏ đi học như thế nào ?
Gấu đen và gấu trắng trong bài thơ sau được nhân hóa như thế nào ?
Gấu đen chụp ảnh
Gửi tặng bạn thân
Gấu trắng, thợ giỏi
“Tách” cái, chụp xong.
A. Sử dụng hoạt động, tính cách của con người để miêu tả
B. Gọi tên sự vật như gọi người
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Xe chữa cháy
Mình đỏ như lửa
Bụng chứa nước đầy
Tôi chạy như bay
Hét vang đường phố
Nhà nào bốc lửa
Tôi dập tắt ngay
Ai gọi “chữa cháy”
“Có … ngay ! Có … ngay !”
Chiếc xe chữa cháy được nhân hóa bằng cách nào ?
A. Dùng từ ngữ chỉ đặc điểm, hoạt động, tính cách của người để nói về xe chữa cháy
B. Xưng hô giống như người
C. Cả hai đáp án trên đều đúng
Đọc bài thơ sau :
Em thương
Em thương làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi trong cây
Em thương sợi nắng đông gầy
Run run ngã giữa vườn cây cải ngồng.
Tình cảm của tác giả bài thơ dành cho những người này như thế nào ?
Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối như thế nào ?