Chất nào sau đây không thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng
A. PE
B. Nilon -6,6
C. Poli vinilic
D. Tơ capron
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic
(b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom.
(c) Polime (-NH-[CH2]5-CO-)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc trùng ngưng.
(d) tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure.
(e) saccarozơ, glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương.
(g) Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi của triolein thấp hơn tristearin.
Số phát biểu đúng là
Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH, C2H5OH, HOOC(CH2)4COOH, HCHO. Số chất có thể trực tiếp tạo thành polime bằng phản ứng trùng ngưng hoặc trùng hợp là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Polime nào sau đây có thể được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Cao su buna
B. Tơ nitron
C. Nhựa PVC
D. Tơ lapsan
Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli (phenol-fomanđehit).
B. Poli (metyl metacrylat).
C. Poli (vinyl clorua).
D. Polietilen.
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. polistiren
B. poli(metyl metacrylat).
C. poli(etylen terephtalat).
D. poliacrilonitrin
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng ?
A. Polistiren
B. Teflon
C. Poli(hexametylen-ađipamit)
D. Poli(vinyl clorua)
Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng
A. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(hexametylen-adipamit).
C. Poli(vinyl clorua).
D. Poli(butadien-stiren).