Cho các phát biểu sau:
(a) CH2=CH2 là monome tạo nên từng mắt xích của polietilen.
(b) Poli(vinyl clorua) và poliacrilonitrin đều là polime trùng hợp.
(c) Trùng ngưng axit 6-aminohexanoic thu được tơ nilon-6.
(d) Tơ lapsan thuộc loại tơ nhân tạo.
(e) Hầu hết cảc polime ở thể rắn, không bay hơi, không có nhiệt độ nóng chảy xác định.
(f) Các polime như nilon-6,6, tơ lapsan, tơ olon đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 4.
C. 5
D. 6.
Cho các mệnh đề sau:
(a) Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(b) Trimetyl amin là một amin bậc ba.
(c) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(d) Tơ nilon-6,6 được điều chế từ phản ứng trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(e) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
(f) Cao su là loại vật liệu polime có tính đàn hồi.
Số mệnh đề đúng là
A. 5
B. 3
C. 6
D. 4
Để điều chế 1 tấn nilon-6 cần m tấn axit ɛ-aminocaproic (H2N-[CH2]5-COOH). Biết hiệu suất của quá trình là 90%, giá trị của m gần đúng là
A. 1,043.
B. 1,828.
C. 1,288.
D. 1,403.
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liền kết peptit
(9) Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡngtính.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε -aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các nhận định sau:
(a) Dung dịch alanin làm quỳ tím hóa xanh.
(b) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit thu được glucozơ và saccarozơ.
(c) Gly-Ala có phản ứng màu biure với C u O H 2
(d) Axit ađipic và hexametylenđiamin là nguyên liệu để sản xuất tơ nilon-6,6.
(e) Anilin tác dụng với dung dịch brom thu được kết tủa màu vàng.
(g) Oligopeptit cấu tạo nên protein.
Số nhận định sai là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4