Đáp án B
Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3
Đáp án B
Thủy tinh hữu cơ(plexigas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
Metyl meacrylat có công thức hóa học là CH2=C(CH3)COOCH3
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3
B. CH2 =CHCOOCH3.
C. C6H5CH=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome là
A. CH2 =CHCOOCH3
B. C6H5CH=CH2
C. CH2=C(CH3)COOCH3
D. CH3COOCH=CH2
Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2 =CHCOOCH3
B. CH2=C(CH3)COOCH3
C. C6H5CH=CH2
D. CH3COOCH=CH2
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6)
B. (3), (4), (5)
C. (1), (2), (3)
D. (2), (4), (6).
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (6).
Trong các chất sau: C2H6 (1), CH2=CH2 (2), NH2-CH2-COOH (3), C6H5CH=CH2 (4), C6H6 (5), CH2=CH-Cl (6). Chất có thể tham gia phản ứng trùng hợp tạo polime là
A. (4), (5), (6).
B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (4), (6).
Polime có công thức - ( - CH 2 - CH ( CH 3 ) - ) n - được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
A. Etilen.
B. Buta-l,3-đien.
C. Propilen.
D. Stiren.
Polime có công thức –(CH2-CH(CH3))n– được điều chế bằng cách trùng hợp chất nào sau đây?
A. Etilen
B. Stiren.
C. Buta-l,3-đien
D. Propilen
Cho các este:
C 6 H 5 O C O C H 3 ( 1 ) ; C H 3 C O O C H = C H 2 ( 2 ) ; C H 2 = C H - C O O C H 3 ( 3 ) ; C H 3 - C H = C H - O C O C H 3 ( 4 ) ; C H 3 C O O 2 C H - C H 3 5
Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5).