Cho các phương trình phản ứng hóa học sau:
(1) Fe3O4 + 28HNO3 đặc nóng → 9Fe(NO3)3 + NO2 + 14H2O.
(2) Fe + I2 → FeI2.
(3) AgNO3 + Fe(NO3)2 → Fe(NO3)3 + Ag.
(4) 2FeCl3 + 3Na2S dư → 2FeS + S + 6NaCl.
(5) 3Zn + 2FeCl3(dư) → 3ZnCl2 + 2Fe.
(6) 3Fedư + 8HNO3 → 3Fe(NO3)2 + 2NO + 4H2O.
(7) NaHCO3 + Ca(OH)2dư → CaCO3 + NaOH + H2O.
(8) Fe2O3 + 3H2SO4 đặc nóng → Fe2(SO4)2 + H2O.
Số phương trình phản ứng viết đúng là:
A.6.
B. 8
C. l.
D. 7.
Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;
(b) 2CuSO4 + 2H2O → đpdd 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;
(d) 2Al + Cr2O3 → t o Al2O3 + 2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phương trình hóa học sau:
(a) ZnS + 2HCl → ZnCl2 + H2S
(b) Na2S + 2HCl → 2NaCl + H2S
(c) 2AlCl3 + 3Na2S + 6H2O → 2Al(OH)3 + 3H2S + 6NaCl
(d) BaS + H2SO4 (loãng) → BaSO4 + H2S
Số phương trình hóa học có phương trình ion rút gọn S2– + 2H+ → H2S là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + 2 H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Một bạn học sinh đã viết các phương trình hóa học sau:
(1) 3Mg + 2FeCl3 dư → 3MgCl2 + 2Fe
(2) Fe + 6HNO3 đặc, dư → Fe(NO3)3 + 3NO2 + 3H2O
(3) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư → CaCO3 + NaOH + H2O
(4) Fe + 2AgNO3 dư → Fe(NO3)2 + 2Ag
Nhận xét nào sau đây đúng?
A. (1)(2)(3) đúng, (4) sai
B. (1)(2)(4) đúng, (3) sai
C. (2)(4) đúng, (1)(3) sai
D. (2)(3) đúng, (1)(4) sai
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H2® Cu+H2O (2) 2CuSO4+ 2H2O ® 2Cu + O2+2H2SO4
(3) Fe + CuSO4 ® FeSO4+Cu (4) 2Al + Cr2O3® Al2O3+2Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Cho các phản ứng sau:
(1) CuO + H 2 → Cu + H 2 O
(2) 2 CuSO 4 + 2 H 2 O → 2 Cu + O 2 + H 2 SO 4
(3) Fe + CuSO 4 → FeSO 4 + Cu
(4) 2 Al + Cr 2 O 3 → Al 2 O 3 + 2 Cr
Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2.
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
Cho phương trình hóa học hai phản ứng sau:
(1) 2Al + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2
(2) 2Al + 2NaOH + 2H2O → 2NaAlO2 + 3H2;
Nhận định đúng là:
A. Al có tính lưỡng tính
B. Ở phản ứng (2), NaOH đóng vai trò là chất oxi hóa
C. Ở phản ứng (1), anion Cl‒ trong axit HCl đóng vai trò là chất oxi hóa
D. Ở phản ứng (2), H2O đóng vai trò là chất oxi hóa
Cho các phản ứng sau:
4 H C l + M n O 2 → t ∘ M n C l 2 + C l 2 + 2 H 2 O
2 H C l + F e → F e C l 2 + H 2
14 H C l + K 2 C r 2 O 7 → t ∘ 2 K C l + 2 C r C l 3 + 3 C l 2 + 7 H 2 O
6 H C l + 2 A l → 2 A l C l 3 + 3 H 2
16 H C l + 2 K M n O 4 → 2 K C l + 2 M n C l 2 + 5 C l 2 + 8 H 2 O
Số phản ứng trong đó HCl thể hiện tính oxi hóa là:
A. 3.
B. 1.
C. 2.
D. 4.