Chọn B
Theo nguyên lí chuyển dich cân bằng: cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động vào hệ. Do đó khi thêm H+ vào dung dịch, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch tạo thành H3PO4.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
Chọn B
Theo nguyên lí chuyển dich cân bằng: cân bằng chuyển dịch theo hướng làm giảm tác động vào hệ. Do đó khi thêm H+ vào dung dịch, cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch tạo thành H3PO4.
B. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều nghịch.
Xét cân bằng trong bình kín có dung tích không đổi: X(khí) <=> 2Y(khí)
Ban đầu cho 1 mol khí X vào bình, khi đạt đến trạng thái cân bằng thì thấy: Tại thời điểm ở 350C trong bình có 0,730 mol X; Tại thời điểm ở 450C trong bình có 0,623 mol X. Có các phát biểu sau về cân bằng trên:
1. Phản ứng thuận là phản ứng thu nhiệt.
2. Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
3. Thêm tiếp Y vào hỗn hợp cân bằng thì làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch.
4. Thêm xúc tác thích hợp vào hỗn hợp cân bằng thì cân bằng vẫn không chuyển dịch.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ?
Cho cân bằng hoá học : N2 (k) +3H2 (k) ⇄ 2NH3 (k) + H2O. Cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận khi:
A. tăng nhiệt độ của hệ phản ứng
B. tăng áp suất của hệ phản ứng
C. giảm áp suất của hệ phản ứng
D. thêm chất xúc tác vào hệ phản ứng
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nitơ và hiđro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hoá học sau: N2(k) + 3H2(k) ⇌ 2NH3(k) DH <0
Để cân bằng hoá học trên chuyển dịch theo chiều thuân ta phải
A. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
B. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
C. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
D. Tăng nhiệt độ, tăng áp suấ
Trong công nghiệp, amoniac được điều chế từ nito và hidro bằng phương pháp tổng hợp theo phương trình hóa học :
N2 (k) + 3H2 (k) ↔ 2NH3 (k) ∆H < 0.
Để cân bằng hóa học trên chuyển dịch theo chiều thuận ta phải ?
A. Tăng nhiệt độ, giảm áp suất
B. Giảm nhiệt độ, giảm áp suất
C. Tăng nhiệt độ, tăng áp suất
D. Giảm nhiệt độ, tăng áp suất
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, số các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Quá trình sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phản ứng thuận nghịch sau:
N 2 + 3 H 2 ⇔ 2 N H 3 ∆ H = - 92 k J / m o l
Khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, những thay đổi nào dưới đây làm cho cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận: (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất, (3) thêm chất xúc tác, (4) giảm nhiệt độ, (5) lấy N H 3 ra khỏi hệ.
A. (2), (3), (4).
B. (1), (2), (3), (5).
C. (2), (4), (5)
D. (2), (3), (4), (5).
Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k) ó 2SO3 (k) ; DH < 0
Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)dùng thêm chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4), (6).
Trong bình kín có hệ cân bằng hóa học sau:
CO2(k) + H2(k) ⇆ CO(k) +H2O(k); ∆H > 0
Xét các tác động sau đến hệ cân bằng:
(a) Tăng nhiệt độ;
(b) Thêm một lượng hơi nước;
(c) giảm áp suất chung của hệ;
(d) dùng chất xúc tác;
(e) thêm một lượng CO2;
Trong những tác động trên, các tác động làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận là
A. (a), (c) và (e)
B. (a) và (e)
C. (d) và (e)
D. (b), (c) và (d)