Đáp án C.
Phương pháp
Sử dụng tính chất hai góc bù nhau cos x = cos π − x
Giải phương trình lượng giác cơ bản
Cách giải
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc − π ; π
Đáp án C.
Phương pháp
Sử dụng tính chất hai góc bù nhau cos x = cos π − x
Giải phương trình lượng giác cơ bản
Cách giải
Vậy phương trình có 2 nghiệm thuộc − π ; π
Tìm số nghiệm thuộc khoảng ( 0 ; π ) của phương trình cos ( x + π 4 ) = 0.
A. 0
B. 1
C. 2
D. 3
Nghiệm của phương trình cos(x+π/4)= 2 2 là
A. x = k 2 π h o ặ c x = - π / 2 + k π ( k ∈ Z )
B. x = k π h o ặ c x = - π / 2 + k π ( k ∈ Z )
C. x = k π h o ặ c x = - π / 2 + k 2 π ( k ∈ Z )
D. x = k 2 π h o ặ c x = - π / 2 + k 2 π ( k ∈ Z )
Phương trình sin 2 x = − 2 2 có bao nhiêu nghiệm thuộc khoảng 0 ; π ?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Phương trình (sinx - cosx)(sinx + 2cosx - 3) = 0 có tất cả bao nhiêu nghiệm thực thuộc khoảng - 3 π 4 ; π ?
A. 3
B. 0.
C. 1.
D. 2.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình cos 3 x - cos 2 x + m cos x = 1 có đúng 7 nghiệm khác nhau thuộc khoảng - π 2 ; 2 π
A. 2
B. 4
C. Không tồn tại
D. 1
Có bao nhiêu số nguyên m sao cho phương trình msinx + 4cosx = 4 có nghiệm trong khoảng (0;π/3)?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Phương trình cos 2 x + 4 sin x + 5 = 0 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng 0 ; 10 π ?
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Phương trình sin x + cos x = 1 có bao nhiêu nghiệm trên khoảng 0 ; π .
A. 1
B. 0
C. 2
D. 3
Phương trình sin 3 x 3 = sin 5 x 5 có 3 nghiệm phân biệt A, B, C thuộc nửa khoảng [ 0 ; π ] khi đó cosA+cosB+cosC bằng
A. 1
B. 1/3
C. -4/3
D. 0