Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = -50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu?
A. 10km. B. 40km. C. -40km. D. -10km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = -50 + 20t (x đo bằng km, t đo bằng h). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là bao nhiêu?
A. 10km. B. 40km. C. -40km. D. -10km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 - 10t ( x đo bằng kilomet và t đo bằng giờ ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2h chuyển động là:
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10 t - 5 (x đo bằng kilômét, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ là
A. 20 km.
B. 10 km.
C. 15 km.
D. 25 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 10t - 5 (x đo bằng kilômét, t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ là
A. 20 km.
B. 10 km.
C. 15 km.
D. 25 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng :
x = 4t - 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ).
Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 h chuyển động là bao nhiêu ?
A. -2 km. B. 2 km. C. -8 km. D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4 t − 10 (x đo bằng km; t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 2 giờ chuyển động bằng
A. − 2 km.
B. 2 km.
C. − 8 km
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A. – 12 km.
B. 12 km.
C. -8 km.
D. 8 km.
Phương trình chuyển động của một chất điểm dọc theo trục Ox có dạng: x = 4t – 10 (x đo bằng kilômét và t đo bằng giờ). Quãng đường đi được của chất điểm sau 3 h chuyển động là bao nhiêu?
A.– 12 km.
B. 12 km.
C. -8 km
D. 8 km.