Phương trình 2 - f ( x ) = f ( x ) có tập nghiệm T 1 = 20 ; 18 ; 3 . Phương trình 2 g ( x ) - 1 + 3 g ( x ) - 2 3 = 2 g ( x ) có tập nghiệm T 2 = 0 ; 3 ; 15 ; 19 . Hỏi tập nghiệm của phương trình f ( x ) g ( x ) + 1 = f ( x ) + g ( x ) có bao nhiêu phần tử?
A. 4
B. 3
C. 11
D. 6
Cho hàm số f(x) = log2x và g(x) = log2(4-x) . Tìm tập nghiệm của bất phương trình f(x + 1) < g(x + 2)
A. S = - ∞ ; 1 2
B. S = - 1 ; 1 2
C. S = (0; 2).
D. S = - ∞ ; 2
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên ℝ và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ dưới. Đặt g(x) = f[f(x)]. Tìm số nghiệm của phương trình g'(x)=0
A. 2
B. 8
C. 4
D. 6
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị là đường cong trong hình vẽ bên dưới. Đặt g(x)=f [f(x)]. Tìm số nghiệm của phương trình g'(x) = 0
A. 4
B. 6
C. 2
D. 8
Cho hai hàm số liên tục f(x) và g(x) có nguyên hàm lần lượt là F(x) và G(x) trên [0; 2]. Biết F(0) = 0, F(2) = 1, G(2) = 1 và ∫ 0 2 F ( x ) g ( x ) d x = 3 . Tính tích phân hàm: ∫ 0 2 G ( x ) f ( x ) d x
A. I = 3.
B. I = 0.
C. I = -2.
D. I = -4.
Cho f ( x ) = 1 2 . 5 2 x + 1 ; g ( x ) = 5 x + 4 x . ln 5 . Tập nghiệm của bất phương trình f ' ( x ) > g ' ( x ) là
A. x>1.
B. x>0.
C. 0<x<1.
D. x<0.
Cho f ( x ) = 1 2 . 5 2 x + 1 ; g ( x ) = 5 x + 4 x . ln 5 . Tập nghiệm của bất phương trình f ' ( x ) > g ' ( x ) là
A. x>1.
B. x>0.
C. 0<x<1.
D. x<0.
Cho hai hàm số f x = ax 4 + bx 3 + cx 2 + dx + e và g x = mx 3 + nx 2 + px + 1 với a, b, c, d, e, m, n, plà các số thực. Đồ thị của hai hàm số y = f'(x), y = g'(x) như hình vẽ bên. Tổng các nghiệm của phương trình f(x) + q= g(x) + e bằng
A. .
B. .
C. .
D. .
Cho hai hàm số y=f(x),y=g(x) có đạo hàm là f'(x),g'(x) Đồ thị hàm số f'(x), g'(x) được cho như hinh vẽ dưới đây
Biết rằng f(0)-f(6)<g(0)-g(6) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số h(x)=f(x)-g(x) trên đoạn [0;6] lần lượt là:
A. h(6),h(2)
B. h(0),h(2)
C. h(2),h(6)
D. h(2),h(0)
Cho hàm số y= f(x). Đồ thị hàm số y= f’(x) như hình dưới và f(-2) = f( 2) = 0
Hàm số g( x) = [ f( 3-x)]2 nghịch biến trên khoảng nào trong các khoảng sau?
A. (- 2; -1)
B. (1; 2)
C. (2; 5)
D. ( 5 ; + ∞ )