Cho phương trình m . l n 2 ( x + 1 ) - ( x + 2 - m ) l n ( x + 1 ) - x - 2 = 0 (1). Tập hợp tất cả các giá trị của tham số m để phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt thoả mãn 0 < x 1 < 2 < 4 < x 2 là khoảng . Khi đó a thuộc khoảng
Câu 11: Nghiệm của phương trình \(\log^2_{\frac{1}{2}} (x-2)-(2-x)\log_{2} (x-2)+3(x-5)=0\) là?
Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình \(9.3^{2x}-m\left(4.\sqrt[4]{x^2+2x+1}+3m+3\right)3^x+1=0\)có 3 nghiệm thực phân biệt
Giá trị của tham số m để phương trình 4 x - m . 2 ( x + 1 ) + 2 m = 0 có 2 nghiệm x 1 , x 2 thỏa mãn x 1 + x 2 = 3 là
A. m = 2
B. m = 3
C. m = 1
D. m = 4
Cho hàm số y = f x thỏa mãn f ' x = - x 2 - 2 ∀ x ∈ ℝ . Bất phương trình f(x)<m có nghiệm thuộc khoảng (0;1) khi và chỉ khi
A. m ≥ f 1
B. m ≥ f 0
C. m>f(0)
D. m>f(1)
Tìm số nghiệm nguyên của bất phương trình log 5 2 ( 3 x - 2 ) log 2 ( 4 - x ) - log ( 4 - x ) 2 + 1 > 0
A. 3
B. 1
C. 0
D. 2
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên dưới đây:
Để phương trình 3f(2x -1) = m-2 có 3 nghiệm phân biệt thuộc [0;1] thì giá trị của tham số m thuộc khoảng nào dưới đây?
A. - ∞ ; - 3
B. (1;6)
C. ( 6 ; + ∞ )
D. (-3;1)
Cho hàm số f ( x ) = x 3 - 3 x 2 + x + 3 / 2 . Phương trình f f x 2 f x - 1 = 1 có bao nhiêu nghiệm thực phân biệt?
A. 9
B. 6
C. 5
D. 4
Phương trình log 3 x + log 9 x = 3/2 có nghiệm là
A. x = 1 B. x = 1/2
C. x = 1/3 D. x = 3