Trong công nghiệp người ta thường điều chế kim loại K bằng cách?A. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn. B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao. D. Điện phân KCl nóng chảy.
A. Điện phân dung dịch KCl không có màng ngăn.
B. Điện phân dung dịch KCl có màng ngăn.
C. Dùng CO khử K+ trong K2O ở nhiệt độ cao.
D. Điện phân KCl nóng chảy.
Điện phân 500ml dung dịch NaCl 2M(d =1,1 g/ml) có màng ngăn xốp đến khi ở cực dương thu được 17,92 lít khí thì ngừng điện phân. Nồng độ % của chất còn lại trong dung dịch sau điện phân bằng
A. 7,55%
B. 7,95%
C. 8,15%
D. 8,55%
Điện phân dung dịch gồm NaCl và HCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp). Trong quá trình điện phân, so với dung dịch ban đầu, giá trị pH của dung dịch thu được
A. tăng lên.
B. không thay đổi.
C. giảm xuống.
D. tăng lên sau đó giảm xuống.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Fe vào dung dịch CuCl2.
(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.
(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.
(g) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2.
Số thí nghiệm tạo ra chất khí là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO 4 .
(3) Cho dung dịch FeCl 3 vào dung dịch AgNO 3 .
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O 3
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr 2 O 3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là
A.7.
B. 5.
C. 8.
D. 6.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Điện phân dung dịch NaCl bằng điện cực trơ, không có màng ngăn xốp.
(2) Cho BaO vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch AgNO3.
(4) Nung nóng hỗn hợp bột gồm ZnO và cacbon trong điều kiện không có không khí.
(5) Cho dung dịch HCl vào nước Giaven.
(6) Cho Ag tác dụng với O3.
(7) Nung nóng hỗn hợp gồm Al và Cr2O3 trong khí trơ.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A. 7
B. 5
C. 8
D. 6
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2) Điện phân dung dịch NaCL bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(3) Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.
(4) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(5) Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A.5.
B.3.
C.2.
D.4.
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1)Cho bột Al vào dung dịch NaOH (dư).
(2)Điện phân dung dịch NaCL bằng điện cực trơ, có màng ngăn xốp.
(3)Cho dung dịch AgNO3 (dư) vào dung dịch FeCl2.
(4)Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
(5)Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và CuSO4.
Số thí nghiệm thu được đơn chất là:
A.5.
B.3.
C.2.
D.4.
Tiến hành điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp) các dung dịch sau:
( a ) N a C l ; ( b ) C u S O 4 ; ( c ) N a C l v à C u S O 4 ; ( d ) C u S O 4 v à H C l ; ( e ) C u C l 2 v à H 2 S O 4 l o ã n g ; ( g ) C u S O 4 v à H 2 S O 4 l o ã n g .
Số trường hợp mà H 2 O bị oxi hóa (hoặc khử) tại các điện cực ngay khi bắt đầu quá trình điện phân là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3