Phương châm quan hệ là gì?
A. Khi giao tiếp cần nói lịch sự, tế nhị, thể hiện sự tôn trọng.
B. Khi giao tiếp cần kính trọng người khác với thái độ lễ phép
C. Khi giao tiếp chú ý ngắn gọn, rành mạch, tránh cách nói mơ hồ.
D. Khi giao tiếp cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề.
Nối cột A (tên phương châm hội thoại) với cột B( khái niệm) cho đúng:
Cột A | Cột B |
1. Phương châm về chất | a. Khi giao tiếp, cần nói đúng vào đề tài giao tiếp, tránh nói lạc đề. |
2. Phương châm về lượng | b. Khi giao tiếp, cần chú ý nói ngắn gọn, rành mạch ; tránh cách nói mơ hồ. |
3. Phương châm về quan hệ | c. Khi giao tiếp, cần nói cho có nội dung ; nội dung của lời nói phải đáp ứng đúng yêu cầu của cuộc giao tiếp, không thiếu, không thừa. |
4. Phương châm về cách thức | d. Khi giao tiếp, cần tế nhị và tôn trọng người khác. |
e. Khi giao tiếp, đừng nói những điều mình không tin là đúng hay không có bằng chứng xác thực. |
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: Khi giao tiếp cần nói ngắn gọn, rành mạch; tránh cách nói mơ hồ.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm cách thức
D. Phương châm lịch sự
"Khi giao tiếp, cần nói đúng chủ đề giao tiếp tránh nói lạc đề." là yêu cầu của phương châm hội thoại nào?
A. Quan hệ
B. Cách thức
C. Lịch sự
D. Về chất
2. Câu ca dao sau khuyên ta sử dụng tốt phương châm hội thoại nào khi giao tiếp. Lời nói không mất tiền mua Lựa lời mà nói cho dừa lòng nhau. Hãy viết một đoạn văn (5-8câu) nêu suy nghĩ của em về vấn đề giao tiếp với mọi người đc rút ra từ ý nghĩa của câu ca dao đó.
Câu 1: Em hãy cho biết mỗi tình huống giao tiếp dưới đây đã không tuân thủ phương châm hội thoại nào ? ( 1 đ)
a. Nói dối. ( PCVC)
b. Nói không đầy đủ vấn đề khiến người nghe không hiểu được.( PCVL)
Câu 2: Từ nội dung văn bản „Phong cách Hồ Chí Minh“ hãy nêu suy nghĩ của em về lối sống giản dị bằng 10 câu? ( 6,0 đ)
Câu 3: Vấn đề G. Mác - két đưa ra trong “Đấu tranh cho một thế giới hòa bình” có ý nghĩa như thế nào trong tình hình hiện nay ( 3,0đ)
Khái niệm nào sau đây để chỉ phương châm hội thoại nào trong giao tiếp: nói phải có nội dung, nội dung nói đáp ứng nhu cầu cuộc giao tiếp, không thừa hoặc không thiếu thông tin.
A. Phương châm về chất
B. Phương châm quan hệ
C. Phương châm về lượng
D. Phương châm lịch sự
Phép tu từ từ vựng nào đã học (so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ, điệp ngữ, nói quá, nói giảm nói tránh) có liên quan trực tiếp tới phương châm lịch sự? Cho ví dụ.
Trong các biện pháp tu từ sau đây , biện pháp nào có liên quan trực tiếp đến phương châm lịch sự : so sánh , ẩn dụ, nhân hóa, hoán dụ , điệp ngữ,nói quá, nói giảm nói tránh. Cho ví dụ