Chọn: D.
Phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa: Hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Chọn: D.
Phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa: Hạn chế hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng.
Dựa vào bảng số liệu:
Cơ cấu giá trị xuất nhập khẩu hàng hóa phân theo nhóm hàng của Việt Nam, giai đoạn 1992- 2015.(Đơn vị:%)
Hãy cho biết nhận xét nào không đúng về sự thay đổi tỉ trọng cơ cấu giá trị sản xuất hàng hóa phân theo các nhóm hàng, giai đoạn 1992 - 2015?
A. Tỉ trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh hơn số giảm của hàng nông-lâm-thủy sản
B. Tỉ trọng hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, hàng công nghiệp nặng và khoáng sản đều tăng
C. Ti trọng hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng nhanh hơn hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Tỉ trọng hàng nông-lâm-thủy sản giảm; hàng công nghiệp nặng và khoáng sản tăng.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về ý nghĩa của việc đẩy mạnh sản xuất cây công nghiệp và cây đặc sản ở Trung du và miền núi Bắc Bộ?
1. Phát triển nền nông nghiệp hàng hoá.
2. Hạn chế được nạn du canh, du cư trong vùng.
3. Tạo ra động lực mới cho việc khai thác và chế biến khoáng sản.
4. Cung cấp nguồn hàng cho xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Ý nào sau đây không đúng khi nói về phong trào người Việt dùng hàng Việt có ý nghĩa?
A. thúc đẩy các ngành sản xuất trong nước phát triển.
B. giảm sự phụ thuộc vào hàng nhập khẩu.
C. thay đổi thói quen sính hàng ngoại nhập.
D. tăng tổng mức bán lẻ hàng hoá.
Cho biểu đồ
TÓC ĐỘ TĂNG GIÁ TRỊ HÀNG HÓA XUẤT KHẨU, NHẬP KHẨU CỦA NƯỚC TA
Căn cứ vào biểu đồ, hãy cho biết có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về tốc độ tăng giá trị hàng hoá xuất, nhập khẩu của nước ta?
1) Giá trị xuất khẩu, nhập khẩu hàng hóa qua các năm đều tăng.
2) Tốc độ tăng giá trị xuất, nhập khẩu hàng hoá khác nhau qua các năm.
3) Từ 2010 đến 2012, giá trị xuất khẩu tăng nhanh hơn nhập khẩu.
4) Từ 2005 đến 2010, giá trị nhập khẩu tăng nhanh hơn xuất khẩu.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết nước ta có giá trị xuất khẩu tương đương giá trị nhập khẩu hàng hóa với nước nào sau đây?
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Xingapo.
Căn cứ vào Atlat Việt Nam trang 24, thị trường xuất nhập khẩu hàng hóa (năm 2007) lớn nhất của nước ta là:
A. Hoa Kì.
B. Trung Quốc.
C. Nhật Bản.
D. Đài Loan.
Ý nghĩa chủ yếu của việc phát triến thủy sản ở Bắc Trung Bộ là:
A. Mở rộng sản xuất, nâng cao mức sống, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế
B. Thay đổi cơ cấu kinh tế, phát huy thế mạnh, tạo nông sản xuất khẩu
C. Tạo sản phẩm hàng hóa, đa dạng sản xuất, nâng cao vị thế của vùng
D. Thu hút đầu tư, mở rộng phân bố sản xuất, tạo việc làm
Căn cứ vào biểu đồ Cơ cấu giá trị xuất – nhập khẩu năm 2007 của nước ta ở Atlat địa lí Việt Nam trang 24, mặt hàng xuất khẩu có tỉ trọng cao nhất là?
A. Công nghiệp nặng và khoáng sản
B. Nông, lâm sản
C. Công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp
D. Thủy sản
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 24, cho biết nước ta xuất, nhập khẩu hàng hóa với các khu vực nào sau đây là lớn hơn cả?
A. Đông Á, châu Phi.
B. Bắc Mĩ, EU.
C. EU, Ôxtrâylia.
D. Đông Á, Đông Nam Á.