Phong trào đấu tranh chống sôgun phát triển vào năm nào?
Những năm 60 của thế kỉ XX
Học tốt!!!!!!!!!!!!
Trả lời :
Vào những năm 60 của thế kỉ XX
Hc tốt
Phong trào đấu tranh chống sôgun phát triển vào năm nào?
Những năm 60 của thế kỉ XX
Học tốt!!!!!!!!!!!!
Trả lời :
Vào những năm 60 của thế kỉ XX
Hc tốt
Đọc đoạn trích:
Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau…
Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân. Ngòi bút nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật sinh động và não nùng, cảm tình củ dân tộc đối với người chiến sĩ nghĩa quân, vôn là người nông dân, xưa chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước…
Văn tế và Bình Ngô đạo cáo: hai bài văn lớn trong hai cảnh ngộ lớn, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang ở một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
(Theo Đỗ Văn Hỷ, trong Nguyễn Đình Chiểu- về tác giả, tác phẩm)
Thực hiện yêu cầu:
Câu 1. Theo đoạn trích, thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là thể loại nào? Những tác phẩm thuộc thể loại đó phán ánh điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác biệt giữa Bình Ngô đại cáo và Văn tế được nhắc đến trong đoạn trích trên?
Câu 3. Hãy ghi lại những câu văn thể hiện sự nhận thức về đất nước thống nhất, về trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu? (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Nguyên nhân nào dẫn đến mâu thuẫn dân chúng đã đứng lên đấu tranh chống lại triều đình:
A. Nhân dân muốn lập vị vua mới.
B. vua quan sống sa đọa, ăn chơi thỏa thích mà đời sống người dân thì cùng cực, nghèo khổ.
C. Do vua ban hành những chính sách mới không hợp lòng dân.
D. Do vua chúa nhu nhược, để giặc giã xâm chiếm đất nước.
Nội dung nào không đúng về cuộc chiến đấu chống kẻ thù của nghĩa sĩ Cần Giuộc?
A. Cuộc khởi nghĩa có quy củ, có sự chuẩn bị từ lâu
B. Binh thư, binh pháp không quen, không biết
C. Vũ khí chiến đấu thô sơ
D. Lực lượng không quan binh đao
E. Người nông dân chờ đợi thời cơ chín muồi để vùng lên khởi nghĩa, giành lại quê hương
F. : Người chiến sĩ theo tình cảm tự nhiên, không tính toán, quả cảm, khí thế vũ bão.
Truyện ngắn “Tinh thần thể dục” vạch rõ tính chất bịp bợm của thực dân Pháp khi chúng đề xướng phong trào nào?
A. Phong trào Âu hóa
B. Phong trào vui vẻ trẻ trung
C. Phong trào thể dục thể thao
D. Phong trào cải cách nông thôn
thuyết trình về đối ngoại của Việt Nam về vấn đề "chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người"
Đáp án nào thể hiện sự đấu tranh giằng co bên trong con người Lê Hữu Trác khi kê đơn cho thế tử:
A. Hiểu rõ bệnh của thế tử và tìm cách chữa tìm cội nguồn, gốc rễ. Nhưng nếu chữa khỏi sẽ bị danh lợi ràng buộc.
B. Nghĩ đến phương thuốc hòa hoãn, chữa bệnh cầm chừng vô thưởng vô phạt
C. Y đức, trách nhiệm nghề nghiệp, lương tâm, tấm lòng, phẩm chất trung thực của người thầy thuốc đã lên tiếng. Ông dám nói thẳng và chữa thật căn bệnh của thế tử.
D. Tất cả các đáp án trên
Nội dung của bản tin: “Việt Nam lọt vào danh sách ứng viên cho giải thưởng Môi trường và phát triển 2007” SGK Ngữ văn 11, tập 1, trang 180 là Dự án phát triển và đưa cây dược liệu Việt Nam ra thị trường thế giới được lựa chọn vào danh sách 10 ứng cử viên đoạt giải thưởng Môi trường và phát triển 2007, đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Lập đàn ý thuyết trình về đối ngoại của Việt Nam về vấn đề "chủ động tham gia vào cuộc đấu tranh chung vì quyền con người" là s ạ
Xác định những từ ngữ thể hiện nghĩa tình thái trong các câu sau:
a) Nói của đáng tội, thằng bé hay ăn chóng lớn lắm.
b) Cuộc đấu tranh chống lại kẻ thù có thể còn gay go, quyết liệt hơn nữa.
c) Nó mua chiếc áo này những hai trăm ngàn đồng đấy.
d) Anh đã hẹn đến dự sinh nhật kia mà!