Phong trào đấu tranh chống sôgun phát triển vào năm nào?
Đọc đoạn trích:
Thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiều làm sống lại phong trào chống Pháp oanh liệt và bền bỉ của nhân dân Nam Bộ suốt 20 năm trời từ 1860 về sau…
Hồi tưởng lại cuộc chiến đấu anh dũng vô song của dân tộc Việt Nam, của nhân dân Nam Bộ hồi ấy, lòng chúng ta đau như cắt xé… Không phải ngẫu nhiên mà thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là những bài văn tế, ca ngợi những người anh hùng suốt đời tận trung với nước và than khóc những liệt sĩ đã trọng nghĩa với dân. Ngòi bút nghĩa là tâm hồn trung nghĩa của Nguyễn Đình Chiểu đã diễn tả, thật sinh động và não nùng, cảm tình củ dân tộc đối với người chiến sĩ nghĩa quân, vôn là người nông dân, xưa chỉ quen cày cuốc, bỗng chốc trở thành người anh hùng cứu nước…
Văn tế và Bình Ngô đạo cáo: hai bài văn lớn trong hai cảnh ngộ lớn, hai thời buổi, nhưng một dân tộc. Cáo của Nguyễn Trãi là khúc ca khải hoàn, ca ngợi những chiến công oanh liệt chưa từng thấy, biểu dương những chiến thắng làm rạng rỡ nước nhà. Văn tế là khúc ca những người anh hùng thất thế nhưng vẫn hiên ngang ở một thời khổ nhục nhưng vĩ đại.
(Theo Đỗ Văn Hỷ, trong Nguyễn Đình Chiểu- về tác giả, tác phẩm)
Thực hiện yêu cầu:
Câu 1. Theo đoạn trích, thơ văn yêu nước của Nguyễn Đình Chiểu, phần lớn là thể loại nào? Những tác phẩm thuộc thể loại đó phán ánh điều gì?
Câu 2. Chỉ ra sự khác biệt giữa Bình Ngô đại cáo và Văn tế được nhắc đến trong đoạn trích trên?
Câu 3. Hãy ghi lại những câu văn thể hiện sự nhận thức về đất nước thống nhất, về trách nhiệm với sự nghiệp cứu nước và tự nguyện sung vào đội quân chiến đấu? (Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc)
Theo anh (chị) vì sao có thể nói văn học từ thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX xuất hiện trào lưu nhân đạo chủ nghĩa? Hãy chỉ ra những biểu hiện phong phú, đa dạng của nội dung nhân đạo trong giai đoạn này. Anh (chị) hãy cho biết: vấn đề cơ bản nhất của nội dung nhân đạo trong văn học thế kỉ XVIII đến hết thế kỉ XIX là gì?
Bố cục và cách dựng truyện của Nguyễn Công Hoan trong truyện ngắn trào phúng này có gì đặc biệt?
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện? Trên cơ sở của mâu thuẫn cơ bản đó, mâu thuẫn trào phúng riêng từng cảnh là gì? Phân tích truyện để làm rõ mâu thuẫn cơ bản và những mâu thuẫn riêng đó.
Mâu thuẫn trào phúng cơ bản của truyện ngắn "Vi hành"?
Vì sao có thể khẳng định đoạn văn sau đây thuộc phong cách chính luận?
Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ Quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại sỏi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mè, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
(Hồ Chí Minh - Tinh thần yêu nước của nhân dân ta)
Phân tích tình huống truyện ngắn Vi hành, Tinh thần thể dục, Chữ người tử tù, Chí Phèo.
Hãy nêu những nét đặc sắc của phong cách nghệ thuật Thạch Lam qua truyện Hai đứa trẻ.