Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 4,8 gam Mg và 8,1 gam Al, sau phản ứng thu được 37,05 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Clo trong hỗn hợp X là
A. 26,5%
B. 73,5%
C. 62,5%
D. 37,5%
Cho các phản ứng sau:
a. FeS2 + O2 →X + Y
b. X + H2S →Z + H2O
c. Z + T → FeS
d. FeS + HCl → M + H2S
e. M + NaOH → Fe(OH)2 + N.
Các chất được ký hiệu bằng chữ cái X, Y, Z, T, M, N có thể là:
A. SO2, Fe2O3, S, Fe, FeCl2, NaCl
B. SO3, Fe2O3, SO2, Fe, FeCl3, NaCl
C. H2S, Fe2O3, SO2, FeO, FeCl2, NaCl
D. SO2, Fe3O4, S, Fe, FeCl3, NaCl
Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là:
A. lưu huỳnh.
B. cacbon.
C. photpho.
D. nitơ.
Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Mặt khác, X phản ứng với H2 (khi đun nóng) thu được khí Z. Trộn hai khí Y và Z thu được chất rắn màu vàng. Đơn chất X là
A. lưu huỳnh
B. cacbon
C. photpho
D. nitơ
cho sơ đồ sau: X->Y->Z->T->U->V->Y->R->Y.
biết rằng X,Y,Z,T,U,V,R là các chất hữu cơ. biết X là hợp chất có mùi đặc trưng, dung dịch rất loãng của Z còn được dùng làm giấm ăn, T là 1 chất khí gây hiệu ứng nhà kính, U là thành phần chính của gạo, R là 1 chất khí làm quả xanh mau chín.
Hỗn hợp khí X gồm clo và oxi. Cho X phản ứng vừa hết với một hỗn hợp Y gồm 3,6
gam Mg và 5,4 gam Al, sau phản ứng thu được 29,95 gam hỗn hợp rắn Z gồm muối clorua và
oxit của 2 kim loại. Phần trăm theo khối lượng của Oxi trong hỗn hợp X là:
Hỗn hợp X gồm K C l O 3 , C a C l O 3 2 , C a C l 2 và KCl có khối lượng 82,3 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 13,44 lít O 2 (đktc), chất rắn Y gồm C a C l 2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với 0,3 lít dung dịch K 2 C O 3 1M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 5 lần lượng KCl trong X. Thành phần phần trăm khối lượng KCl trong X là
A. 25,62%
B. 12,67%
C. 18,10%
D. 29,77%
Nguyên tử X, ion Y 2 + và ion Z - đều có cấu hình electron là 1 s 2 2 s 2 2 p 6 . X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm ?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại
Nguyên tử X, ion Y2+ và ion Z- đều có cấu hình electron là 1s22s22p6. X, Y, Z là kim loại, phi kim hay khí hiếm?
A. X: Phi kim ; Y: Khí hiếm ; Z: Kim loại.
B. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.
C. X: Khí hiếm ; Y: Kim loại ; Z: Phi kim.
D. X: Khí hiếm ; Y: Phi kim ; Z: Kim loại.