Đáp án D
Câu này quá dễ.Mức độ thi tốt nghiệp
Đáp án D
Câu này quá dễ.Mức độ thi tốt nghiệp
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h
Cho các chất a) đimetyl oxalat b) o-cresol c) 0-xylen d) phenol e) etanal g) axit fomic h) anlyl propionat. Chất nào trong số trên phản ứng được với nước Brom, Na, dung dịch NaOH nhưng không phản ứng được với NaHCO3
A. a,c
B. b,d
C. b,d,g
D. b,e,h
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH
(b) Cho kim loại Na và nước
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2
(d) Trộn dung dịch NH4Cl với dung dịch NaOH
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3
(f) Trộn dung dịch FeCl2 với dung dịch AgNO3 dư
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa khử là
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Trong các phát biểu sau:
(a) Phenol vừa tác dụng với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với Na.
(b) Phenol tạo phức với Cu(OH)2 thành dung dịch có màu xanh lam
(c) Phenol có thể làm mất màu dung dịch Brom.
(d) Phenol là một ancol thơm.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Anđehit axetic phản ứng được với dung dịch NaOH.
(b) Lysin làm quỳ tím ẩm hoá xanh.
(c) Phenol (C6H5OH) phản ứng được với dung dịch NaHCO3.
(d) Dung dịch axit glutamic làm đổi màu quỳ tím.
(e) Phenol (C6H5OH) có khả năng làm mất màu dung dịch nước Br2.
(g) Stiren tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch nước.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(b) Dẫn khí CO dư qua Al2O3 nung nóng.
(c) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeSO4 dư.
(d) Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn.
Sau phản ứng, số thí nghiệm thu được đơn chất kim loại là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy, ở anot xảy ra sự khử anion clorua.
(b) Các oxit của kim loại kiềm thổ đều phản ứng với CO tạo thành kim loại.
(c) Cho mẩu kim loại Na vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa Al.
(d) Cho kim loại Mg vào dung dịch FeCl3 dư, không thu được Fe.
(e) Hỗn hợp Al và BaO (tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1) tan hoàn toàn trong nước dư.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C.2.
D.3.
Cho m gam hỗn hợp A gồm phenol (C6H5OH) và axit axetic tác dụng vừa đủ với p gam dung dịch nước brom C%, sau phản ứng thu được dung dịch B và 33,1 gam kết tủa trắng. Để trung hòa hoàn toàn B cần 144,144 ml dung dịch NaOH 10% (d = 1,11 g/ml). Giá trị của m là ?
A. 15,4
B. 33,4
C. 27,4
D. 24,8
Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường:
(a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH.
(b) Cho kim loại Na vào nước.
(c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
(d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH.
(e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là:
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.