Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài

Phát T I C K nek mọi người:)))

Đề:

Soạn bài Ý nghĩa của văn chương.

kodo sinichi
24 tháng 2 2022 lúc 17:37

tham khảo

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.

   + Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

   + Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

   + Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống

   + Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

  

   + Giải thích:

    → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...

    → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

   + Dẫn chứng:

    → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

    → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Khách vãng lai đã xóa
Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 17:37

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.

   + Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

   + Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

   + Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống

   + Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

  

   + Giải thích:

    → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...

    → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

   + Dẫn chứng:

    → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

    → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
24 tháng 2 2022 lúc 17:39

Tham khảo

Bố cục:

Chia làm 2 phần:

   + Phần 1 (từ đầu... muôn vật muôn loài) Nguồn gốc của thơ ca.

   + Phần 2 ( Còn lại): Nhiệm vụ và công dụng của văn chương đối với con người.

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

   + Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

   + Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống

   + Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

  

   + Giải thích:

    → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...

    → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

   + Dẫn chứng:

    → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một

lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

    → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua,

khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn

gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự

sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh

thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

( Cop mạng đấy đừng tiick )

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Minh Tâm
24 tháng 2 2022 lúc 17:39

TL:

Tham khảo:

Câu 1: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương: tình cảm, lòng thương người và muôn vật, muôn loài.

Câu 2:  Hoài Thanh viết : “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống…tạo ra sự sống…”.

* Giải thích và dẫn chứng để làm rõ các ý đó:

- “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”:  Qua văn chương, ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt xưa và biết được cuộc sống của các nước khác nhau trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chương, ta biết được cuộc sống trong ước mơ của con người

Câu 3: Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là: giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha; giúp con người có khả năng cảm thụ cái hay, cái đẹp

Câu 4: 

a. Văn bản “Ý nghĩa văn chương” thuộc loại văn nghị luận: văn chương vì nó bàn đến ý nghĩa, công dụng của văn chương.

b. Văn bản nghị luận của Hoài Thanh có đặc sắc: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

   Ví dụ: Đoạn mở đầu: “Người ta kể chuyện đời xưa…nguồn gốc của thi ca”.

Nội dung: Với một lối văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 17:40

cái này là ngắn nhất

Với một lối văn vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh, Hoài Thanh khẳng định: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm và lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất nghèo nàn.

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Duy
24 tháng 2 2022 lúc 17:41

ahh... i dont understand waht are you talking about 

Khách vãng lai đã xóa
Ngô Thu Thúy
24 tháng 2 2022 lúc 17:41

Bố cục (3 phần):

 - Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài) : nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

 - Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống) : nhiệm vụ của văn chương.

 - Đoạn 3 (còn lại) : công dụng của văn chương.

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   - “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”: Cuộc sống vốn nhiều màu sắc và văn chương chính là hình ảnh phản chiếu của màu sắc ấy.

   - “Văn chương còn sáng tạo ra sự sống”: Văn chương dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Công dụng của văn chương :

   - Gợi tình cảm và lòng vị tha.

   - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

   - Làm hay, làm đẹp những điều bình dị trong cuộc sống.

Câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   a. Văn bản thuộc loại văn nghị luận văn chương. Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương.

   b. Nét đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh.

   Dẫn chứng : đoạn mở đầu văn bản, đoạn nói về mãnh lực văn chương.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Phương Liên
24 tháng 2 2022 lúc 17:46

Tham khảo

Hướng dẫn soạn bài

Câu 1 (trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2 (Trang 63 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Văn chương là:

- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

   + Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

   + Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống

   + Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4 (trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2)

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Luyện tập

Câu hỏi (trang 63 SGK): Giải thích câu của Hoài Thanh "Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có". Và những dẫn chứng chứng minh câu nói đó:

  

   + Giải thích:

    → Văn chương gây cho ta những tình cảm ta không có: văn chương có khả năng rung động, khơi gợi những xúc cảm bên trong con người như nỗi buồn, niềm vui, sự đồng cảm,...

    → Văn chương luyện những tình cảm ta sẵn có: văn chương diễn tả sâu sắc những tình cảm của con người, khiến những tình cảm sẵn có trong ta trở nên rõ ràng hơn, sắc nét hơn, phong phú hơn.

   + Dẫn chứng:

    → Bài Sông nước Cà Mau của Đoàn Giỏi: tạo cho người đọc sự xúc động trước vẻ đẹp sông nước Cà Mau dù người đọc chưa một lần được đến nơi này, tác phẩm còn bồi dưỡng trong người đọc tình yêu với cảnh sắc quê hương, đất nước.

    → Bài thơ Lượm gây cho người đọc sự xúc động, xót thương trước sự hi sinh của chú bé liên lạc trong một thời chiến tranh đã qua, khiến người đọc cảm thấy quý trọng cuộc sống hòa bình mà mình đang sống.

Ý nghĩa - Nhận xét

    Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Khách vãng lai đã xóa
Tạ Bảo Trân
24 tháng 2 2022 lúc 17:54

Tham khảo!

Bố cục (3 phần):

 - Đoạn 1 (từ đầu … muôn loài) : nguồn gốc cốt yếu của văn chương.

 - Đoạn 2 (tiếp … sáng tạo ra sự sống) : nhiệm vụ của văn chương.

 - Đoạn 3 (còn lại) : công dụng của văn chương.

Câu 1 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   Theo tác giả, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương cả muôn vật, muôn loài.

Câu 2 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   - “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng”: Cuộc sống vốn nhiều màu sắc và văn chương chính là hình ảnh phản chiếu của màu sắc ấy.

   - “Văn chương còn sáng tạo ra sự sống”: Văn chương dựng lên hình ảnh, ý tưởng, một thế giới mơ ước mà con người luôn khát khao đạt đến.

Câu 3 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

Công dụng của văn chương :

   - Gợi tình cảm và lòng vị tha.

   - Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có.

   - Làm hay, làm đẹp những điều bình dị trong cuộc sống.

Câu 4 (trang 62 sgk Ngữ Văn 7 Tập 2):

   a. Văn bản thuộc loại văn nghị luận văn chương. Vì nội dung nghị luận thuộc vấn đề văn chương.

   b. Nét đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, cảm xúc, hình ảnh.

   Dẫn chứng : đoạn mở đầu văn bản, đoạn nói về mãnh lực văn chương.

HT

Khách vãng lai đã xóa
Phan Tuấn Anh
24 tháng 2 2022 lúc 17:59

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đào Ngọc Ánh
25 tháng 2 2022 lúc 14:40

1.Tác giả:

Hoài Thanh (1909-1982) quê ở xac Nghi Trung, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An.Là một nhà phê bình văn học xuất sắc.Năn 2000, ông được Nhà nước tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật.Sức hấp dẫn trong những bài phê bình của Hoài Thanh không phải ở chiều sâu của hệ thống lập luận hay ở các thuật ngữ được sử dụng một cách chính xác mà ở khả năng cảm thụ tinh tế, ở cách trình bày vấn đề rất giản dị mà dí dỏm, sâu sắc. Ông tạo được một phong cách phê bình riêng, thể hiện nổi bật trong cuốn Thi nhân Việt Nam - trong đó ông giới thiệu, phê bình và tuyển chọn những tác giả ưu tú, những tác phẩm đặc sắc nhất của phong trào Thơ mới (1932-1945).

2. Tác phẩm:

Ý nghĩa văn chương có lần in lại đã đổi nhan đề thành Ý nghĩa và công dụng của văn chương.

3. Tóm tắt tác phẩm:

Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha. Văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và văn chương sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có. Đời sống tinh thần của nhân loại nếu thiếu văn chương thì sẽ rất ng

B.HTKT

Câu 1: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu của văn chương là gì? Hãy chú ý đến nghĩa của hai từ cốt yếu (chính, quan trọng nhất nhưng chưa phải là tất cả) và đọc bốn dòng đầu của văn bản để tìm ý trả lời.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 2: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2

Hoài Thanh viết: “Văn chương sẽ là hình dung của sự sống muôn hình vạn trạng. Chẳng những thế văn chương còn sáng tạo ra sự sống.. ”. Hãy đọc lại chú thích 5 rồi giải thích và tìm dẫn chứng để làm rõ các ý đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 3: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2

Theo Hoài Thanh, công dụng của văn chương là gì? Hãy đọc đoạn văn từ “Vậy thì, hoặc hình dung sự sống” đến hết văn bản để tìm ý đó.

=> Xem hướng dẫn giải

Câu 4: Trang 62 sgk ngữ văn 7 tập 2

Đọc lại những kiến thức về bài văn nghị luận đã học trong phần Tập làm văn ở Bài 18, 19, 20, từ đó trả lời các câu hỏi:

a) Văn bản Ý nghĩa văn chương thuộc loại văn nghị luận nào trong hai loại sau? Vì sao?

- Nghị luận chính trị - xã hội;

- Nghị luận văn chương.

b) Văn nghị luận của Hoài Thanh (qua Ý nghĩa văn chương) có gì đặc sắc? Hãy chọn một trong các ý sau để trả lời:

-Lập luận chặt chẽ, sáng sủa;

- Lập luận chặt chẽ, sáng sủa và giàu xúc cảm;

- Vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh.

Tìm một đoạn trong văn bản để dẫn chứng và làm rõ ý đã chọn.

Khách vãng lai đã xóa

Câu 1:

- Theo Hoài Thanh: “ Nguồn gốc cốt yếu của văn chương là lòng thương người và rộng ra thương muốn vật, muôn loài”.

- Tuy nhiên, vẫn có quan niệm khác: “văn chương bắt nguồn từ cuộc sống lao động của con người”

→ Các quan niệm này không trái ngược mà tương hỗ lẫn nhau.

Câu 2:

Văn chương là:

- Hình ảnh của cuộc sống đa dạng và phong phú, phản ánh cuộc sống.

   + Cuộc sống đa dạng nên hình ảnh được phản ánh trong văn chương cũng đa dạng

   + Ta biết được cuộc sống, mơ ước của người Việt Nam xưa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác trên thế giới.

- Văn chương còn tạo ra sự sống

   + Thông qua văn chương ta biết một cuộc sống mơ ước của con người.

Câu 3:

Công dụng văn chương theo Hoài Thanh:

- Giúp con người có tình cảm và gợi lòng vị tha

- Gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện những tình cảm ta sẵn có

   + Cho ta biết cảm nhận cái đẹp, cái hay của cảnh vật, của thiên nhiên

   + Lưu giữ lại dấu vết, lịch sử văn hóa của loài người

⇒ Văn chương giúp con người có đời sống tinh thần phong phú, giúp khơi gợi ở con người tình cảm, cảm xúc chân thật

Câu 4:

a, Ý nghĩa văn chương thuộc văn nghị luận văn chương (nội dung nghị luận về vấn đề văn chương)

b, Đặc sắc trong văn nghị luận của Hoài Thanh: vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh

- Ví dụ như trong đoạn văn mở đầu: “Người ta kể... nguồn gốc của thi ca.”

   + Đoạn này nghị luận về nguồn gốc của thi ca

   + Tác giả lấy dẫn chứng từ một câu chuyện có từ xa xưa về thi sĩ Ấn Độ

Khách vãng lai đã xóa
Ghost Mantis
24 tháng 2 2022 lúc 17:38

Ý nghĩa - Nhận xét

    Qua lối văn nghị luận vừa có lí lẽ, vừa có cảm xúc và hình ảnh của tác giả Hoài Thanh, học sinh thấy được luận điểm nổi bật: nguồn gốc cốt yếu của văn chương là tình cảm, là lòng vị tha, văn chương là hình ảnh của sự sống muôn hình vạn trạng và sáng tạo ra sự sống, gây những tình cảm không có, luyện những tình cảm sẵn có, đồng thời văn chương đóng vai trò quan trọng trong đời sống tinh thần của nhân loại, đời sống ấy sẽ trở nên nghèo nàn nếu không có văn chương.

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Diệu Anh
24 tháng 2 2022 lúc 17:39

xin lỗi mình mới học lớp 4 nên chưa hiểu

có gì bạn lên google nhé

Khách vãng lai đã xóa
Lê Đăng Duy
24 tháng 2 2022 lúc 17:39

oh ok free?

Khách vãng lai đã xóa

cop mạng hay lấy ở đâu cx dc 

mik T I  C K hết

:))))

Khách vãng lai đã xóa
Nguyễn Ngọc Tuấn Nam
24 tháng 2 2022 lúc 17:42
Khách vãng lai đã xóa
Dương Hoài Giang
24 tháng 2 2022 lúc 17:44

Úi bạn ơi

Cop mạng xog đc tiick là vi phạm r

Nội quy do admin gửi:

+) TK bị >=10 tài khoản khác tố cáo gian lận -> Bị quản lý điều tra:  Nếu đúng là điểm SP cao đột biến và các câu hỏi quá dễ + Copy nhiều => Lần 1:  Cảnh báo bằng tin nhắn ;  Lần 2: Reset điểm hỏi đáp về 0; Lần 3: Khóa nick

 +) Team: Bị >15 tài khoản khác tố cáo có sự auto k điểm => Bị quản lý điều tra:  Nếu đúng là có sự buff điểm => Lần 1:  Cảnh báo bằng tin ghim trên đầu trang Hỏi đáp ;  Lần 2: Các thành viên trong team không thể k đúng các câu trả lời.

Nội quy Admin gửi năm 2019 đấy ( tôi đã on vào thời điểm đó nên save đc link admin gửi )

Khách vãng lai đã xóa
21	Hoàng Hồng Sơn
8 tháng 3 2022 lúc 20:32

kamado nezuko

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Đinh Hoàng Yến Nhi
Xem chi tiết
Vương Hân Nghiên
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Anh
Xem chi tiết
khánh phạm gia
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc Minh
Xem chi tiết
nam phan tv
Xem chi tiết
Hoàng Ngân Nguyễn Võ
Xem chi tiết
thien pham
Xem chi tiết