Bài 3: Phát biểu' điều kiện cần và đủ',c. Phát biểu mọi tam giác là tam giác cân khi và chỉ khi nó có 2 góc bằng nhau
Cho tam giác ABC. Từ các mệnh đề
P: “Tam giác ABC có hai góc bằng 60o ”
Q: “ABC là một tam giác đều”
Hãy phát biểu định lí P ⇒ Q. Nêu giả thiết, kết luận và phát biểu lại định lí này dưới dạng điều kiện cần, điều kiện đủ.
Mọi người cho em hỏi ( năm nay em học lớp 10 ) , đề bài yêu cầu phát biểu "điều kiện cần" , " điều kiện đủ" của mệnh đề mà nếu như đó là mệnh đề sai ví dụ như ∀a,b ∈ R: a > b <=> a2 > b2 hay " 2 tam giác có 2 cặp góc bằng nhau thì bằng nhau " thì em có cần phải phát biểu đk cần, đk đủ ko hay chỉ cần phát biểu đk cần, đk đủ của các mệnh đề đúng thôi ??
Cho các mệnh đề kéo theo:
Nếu a và b cùng chia hết cho c thì a + b chia hết cho c (a, b, c là những số nguyên).
Các số nguyên tố có tận cùng bằng 0 đều chia hết cho 5.
Một tam giác cân có hai đường trung tuyến bằng nhau.
Hai tam giác bằng nhau có diện tích bằng nhau.
a) Hãy phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề trên.
b) Hãy phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện đủ".
c) Phát biểu mỗi mệnh đề trên, bằng cách sử dụng khái niệm "điều kiện cần".
Cho tam giác $A B C$. Chứng minh rằng điều kiện cần và đủ để hai trung tuyến kẻ từ $B$ và $C$ vuông góc với nhau là $b^{2}+c^{2}=5 a^{2}$.
Xét các phát biểu sau:
(1) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là B A → = - 2 A C →
(2) Điều kiện cần và đủ để C là trung điểm của đoạn AB là C B → = C A →
(3) Điều kiện cần và đủ để M là trung điểm của đoạn PQ là P Q → = 2 P M →
Trong các câu trên, thì:
A. Câu (1) và câu (3) là đúng.
B. Câu (1) là sai.
C. Chỉ có câu (3) sai.
D. Không có câu nào sai.
Cho tam giác ABC. Xét các mệnh đề dạng P ⇒ Q sau
a)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân.
b)Nếu ABC là một tam giác đều thì ABC là một tam giác cân và có một góc bằng 60o
Hãy phát biểu các mệnh đề Q ⇒ P tương ứng và xét tính đúng sai của chúng.
Cho tam giác ABC. Điểm M thỏa mãn điều kiện M A → - M B → + M C → = 0 → thì điều kiện cần và đủ là
A. M là điểm sao cho tứ giác ABMC là hình bình hành
B. M là trọng tâm tam giác ABC
C. M là điểm sao cho tứ giác BAMC là hình bình hành
D. M thuộc trung trực của AB
Điều kiện nào sau đây không là điều kiện cần và đủ để G là trọng tâm của tam giác ABC, với M là trung điểm của BC?
A. A M → = - 3 2 G A →
B. 2 G M → = G A →
C. A G → + B G → + C G → = 0 →
D. G A → + G B → + G C → = 0 →