Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Trong một phần tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
(b) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
(c) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
(d) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
(e) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-aminoaxit.
(f) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bển trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit
(2) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím
(3) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng
(4) Peptit Gly-Ala có phản ứng màu biure với Cu(OH)2
(5) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các a-aminoaxit
(6) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 4
C. 3
D. 2
Cho các phát biểu sau:
(a) Nhỏ dung dịch I2 vào dung dịch hồ tinh bột, thấy dung dịch thu được xuất hiện màu xanh tím
(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.
(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng
(d) Anilin (C6H5NH2) tan tốt trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thuỷ phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(e) Gly‒Ala và Gly‒Ala‒Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột, tripanmitin và lòng trắng trứng đều bị thủy phân trong môi trường kiềm, đun nóng.
(b) Xenlulozơ là chất rắn dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước.
(c) Saccarozơ thuộc loại monosaccarit.
(d) Ở điều kiện thường, etyl axetat là chất lỏng, tan nhiều trong nước.
(e) Metylamin có lực bazơ lớn hơn lực bazơ của etylamin.
(g) Gly-Ala và Gly-Ala-Gly đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo ra hợp chất màu tím.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .
(2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α -amino axit được gọi là liên kết peptit.
(3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
(5) Trong một phân tử tetrapeptit mach hở có 4 liên kết peptit.
(6) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(7) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(8) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.