Chọn đáp án A
A sai vì chỉ các amino axit chứa số gốc COOH > số gốc NH2 mới làm quỳ tím hóa đỏ ⇒ chọn A.
Chọn đáp án A
A sai vì chỉ các amino axit chứa số gốc COOH > số gốc NH2 mới làm quỳ tím hóa đỏ ⇒ chọn A.
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở, đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biếu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Anbunin là protein hình cầu, không tan trong nuớc.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozo thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a)Anbumin là protein hình cầu, không tan trong nước.
(b) Animoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(c) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit.
(d) Công thức tổng quát của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
(f) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(g) Lực bazơ của metylamin mạnh hơn đimetylamin.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu:
(a) Trong phân tử Ala-Ala-Gly có 2 liên kết peptit.
(b) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HCl dư thu được các α-amino axit.
(c) Lực bazơ của NH 3 lớn hơn của C 6 H 5 NH 2 .
(d) Các peptit đều cho phản ứng màu blure.
(e) Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Cho các phát biểu sau
(1) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa 2 đơn vị a–amino axit được gọi là liên kết peptit.
(2) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(3) Anilin phản ứng với nước brom dư tạo thành p–bromanilin.
(4) Tất cả các amin đơn chức đều chứa một số lẻ nguyên tử H trong phân tử.
(5) Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
(6) Nhờ tính bazơ, anilin tác dụng với dung dịch brom.
(7) Hợp chất H2NCOOH là aminoaxit đơn giản nhất.
(8) Thêm vài giọt phenolphtalein vào dung dịch đimetylamin thấy xuất hiện màu xanh.
Số phát biểu SAI là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu:
(1) Trong phân tử peptit Ala-Ala-Gly mạch hở có 2 liên kết peptit;
(2) Thủy phân hoàn toàn peptit trong dung dịch HC1 dư thu được các α-amino axit;
(3) Lực bazơ của NH3 lớn hơn của C6H5NH2
(4) Alanin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn anilin;
(5) Dung dịch alanin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng;
(6) Valin là chất lỏng ở điều kiện thường.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
1) Albumin là protein hình cầu, tan được trong nước
2) Aminoaxit là hợp chất tạp chức
3) Saccarozo thuộc loại đisaccarit
4) CTTQ của amin no, mạch hở đơn chức là CnH2n+3N
5) Tất cả các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím
6) Trong phân tử tetrapeptit mạch hở có 3 liên kết peptit
7) Lực bazo của metylamin mạch hơn đimetylamin
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime.
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 2.
Cho các phát biểu sau:
(a) Tinh bột và protein đều kém bền trong môi trường kiềm.
(b) Thủy phân este đơn chức, không no (chứa một liên kết C=C), mạch hở luôn thu được ancol.
(c) Đốt cháy tơ olon và tơ nilon-6 đều thu được khí N2.
(d) Axit ađipic có khả năng tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime
(e) Dung dịch của các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím.
(f) Có thể phân biệt dung dịch metyl amin và dung dịch anilin bằng quỳ tím.
Số phát biểu sai là
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Cho các khái niệm, phát biểu sau:
(1) Andehit HCHO ở thể khí và tan rất tốt trong nước.
(2) CnH2n-1CHO (n 1) là công thức của andehit no, đơn chức và mạch hở.
(3) Andehit cộng hidro tạo thành ancol bậc 2
(4)Dung dịch nước của andehit fomic được gọi là fomon
(5) Andehit là chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa.
(6) Phenol là một axit yếu nhưng làm đổi màu quỳ tím.
(7) Dung dịch bão hòa của andehit fomic (có nồng độ 37– 40%) được gọi là fomalin
Tổng số khái niệm và phát biểu đúng là:
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4