Đáp án A
Chọn A vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
Đáp án A
Chọn A vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng với xúc tác Ni.
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol;
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong các dung môi hữu cơ;
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch;
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5;
(e) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni;
(f) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
Số phát biểu đúng là:
A. 4
B. 3
C. 5
D. 6
Cho các phát biểu sau:
(a) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: ( C 17 H 33 COO ) 3 C 3 H 5 , ( C 17 H 35 COO ) 3 C 3 H 5 .
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c)Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d)Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein
Số phát biểu đúng là
A.2
B.1
C.4
D.3
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 1.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của etylen glicol với axit béo.
(b) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin là chất khí, tan nhều trong nước.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B.5.
C.3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(I). Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực.
(II). Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(III). Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(IV). Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 4.
C. 5.
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước.
(2) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no.
(3) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit.
(4) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng.
(5) Tripeptit glyxylglyxylalanin có 3 gốc a-amino axit và 2 liên kết peptit.
(6) Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
Số phát biểu đúng là
A.2
B. 4
C.5
D.3.