Đáp án : C
A. Sai trùng hợp chứ không phải trùng ngưng.
B. Sai thu được PS
C. Đúng
D. Sai visco là tơ bán tổng hợp
Đáp án : C
A. Sai trùng hợp chứ không phải trùng ngưng.
B. Sai thu được PS
C. Đúng
D. Sai visco là tơ bán tổng hợp
Cho các mệnh đề sau:
(1) Tơ poliamit kém bền về mặt hóa học là do có chứa liên kết peptit dễ bị thủy phân
(2) Cao su lưu hóa, nhựa rezit, amilopectin là những polime có cấu trúc mạng không gian
(3) Trùng ngưng buta -1,3 – dien với acrilonitrin có xúc tác được cao su buna – N
(4) Dãy chất: caprolactam, stiren, vinylclorua đều có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp
(5) Tơ nilon-6,6; tơ visco, và tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp
(6) Trùng hợp acrilonitrin thu được tơ olon
Số mệnh đề sai là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(1) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylen điamin.
(2) Điều chế poli(vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancol vinylic.
(3) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng đồng trùng hợp giữa buta-1,3-đien với stiren.
(4) Tơ nilon-6 được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu không đúng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 5
B. 6
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau về polime:
(a) Tơ Lapsan được điều chế từ phản ứng trùng ngưng giữa hai chất là hexametylenđiamin và axit ađipic.
(b) Tơ nitron, tơ visco và tơ nilon-7 đều là tơ tổng hợp.
(c) Cao su lưu hóa có cấu trúc mạch polime phân nhánh.
(d) Cao su buna-S được điều chế bằng phản ứng của buta-1,3-đien với lưu huỳnh.
(e) Thủy tinh hữu cơ Plexiglas được điều chế bằng phản ứng trùng hợp metyl metacrylat.
(g) Amilopectin có cấu trúc mạch polime không phân nhánh.
Số phát biểu không đúng là
A. 4
B. 6
C. 3
D. 5
Trong các polime sau: polietilen; poli(vinyl clorua); nilon -6,6; tơ nitron; cao su buna-S; poli (phenol-fomanđehit); tơ visco; poli (metyl metacrylat). Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 6
D. 3.
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon - 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 6
B. 4
C. 5
D. 7
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon – 6,6, tơ nitron, poli(metyl metacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etylen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là:
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 7.
Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε -aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho dãy các polime gồm: tơ tằm, tơ capron, nilon–6,6, tơ nitron, poli(metylmetacrylat), poli(vinyl clorua), cao su buna, tơ axetat, poli(etilen terephtalat). Số polime được tổng hợp từ phản ứng trùng hợp là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.