Cho bảng số liệu sau:
Diện tích và sản lưựng lúa của Đồng bằng sông cửu Long và cả nước năm 2011
a) Tính tỉ lệ (%) diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2011
b) Vẽ biểu đồ thể hiện tỉ lệ diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước năm 2011
c)Nêu ý nghĩa của việc sản xuất lương thực của Đồng bằng sông Cửu Long đối với cả nước
Cho biểu đồ sau:
TỈ TRỌNG DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG SO VỚI CẢ NƯỚC NĂM 2011
Có bao nhiêu nhận xét sau đây đúng về tỉ trọng diện tích và sản lượng lúa của Đồng bằng sông Cửu Long và Đồng bằng sông Hồng so với cả nước năm 2011?
1) Đồng bằng sông Cửu Long có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
2) Đồng bằng sông Cửu Long chiếm trên một nửa diện tích và sản lượng lúa của cả nước.
3) Đồng bằng sông Hồng có tỉ trọng về diện tích và sản lượng lúa nhỏ hơn nhiều so với ĐBSCL.
4) Đồng bằng sông Cửu Long chỉ chiếm 15% về diện tích và 16,5% sản lượng lúa của cả nước
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng, Đồng bằng sông cửu Long và cả nước, năm 2010
a) Hãy so sánh tình hình sản xuất lúa của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long so với cả nước rút ra nhận xét.
b) Giải thích vì sao bình quân lương thực theo đầu người ở Đồng bằng sông Hồng lại thấp hơn Đồng bằng sông Cửu Long và cả nước.
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước?
1) Đất phù sa chiếm diện tích rộng để hình thành vùng lúa chuyên canh quy mô lớn.
2) Khí hậu thể hiện tính chất cận xích đạo: tổng số giờ nắng cao, chế độ nhiệt cao, ổn định; lượng mưa lớn, thích hợp với cây lúa nước.
3) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt mang nước đến khắp nơi trong đồng bằng.
4) Mỗi năm có thể làm 2 - 3 vụ lúa trên khắp diện tích của đồng bằng, là tăng sản lượng lúa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về nguyên nhân làm cho Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất cả nước?
1) Đất phù sa chiếm diện tích rộng để hình thành vùng lúa chuyên canh quy mô lớn.
2) Khí hậu thể hiện tính chất cận xích đạo: tổng số giờ nắng cao, chế độ nhiệt cao, ổn định; lượng mưa lớn, thích hợp với cây lúa nước.
3) Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt mang nước đến khắp nơi trong đồng bằng.
4) Mỗi năm có thể làm 2 - 3 vụ lúa trên khắp diện tích của đồng bằng, là tăng sản lượng lúa.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho bảng số liệu sau:
Bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông cửu Long. (Đơn vị: kg/người)
a) Vẽ biểu đồ thích hợp nhất để so sánh bình quân lương thực theo đầu người của cả nước, vùng Đồng bằng sông Hồng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm.
b) Nêu nhận xét và giải thích sự khác nhau về bình quân lương thực theo đầu người của các khu vực trên.
Cho bảng số liệu:
NĂNG SUẤT LÚA CỦA VÙNG ĐỒNG BẰNG SÔNG HỒNG, ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC QUA CÁC NĂM
(Đơn vị: tạ/ha)
Để thể hiện năng suất lúa của cả nước, Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long qua các năm, biểu đồ nào sau đây là thích hợp nhất?
A. Biểu đồ đường.
B. Biểu đồ miền.
C. Biểu đồ cột.
D. Biểu đồ tròn.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH GIEO TRỒNG VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CẢ NĂM Ở ĐỒNG BẰNG
SÔNG HỒNG VÀ ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG QUA CÁ NĂM
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2015, Nhà xuất bản Thống kê, 2016)
Theo bảng trên, nhận xét nào sau đây không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả năm của Đồng bằng sông Hồng và Đồng bằng sông Cửu Long năm 2005 và năm 2014?
A. Đồng bằng sông Hồng: diện tích giảm, sản lượng tăng.
B. Đồng bằng sông Cửu Long: diện tích tăng, sản lượng tăng.
C. Đồng bằng sông Cửu Long: tăng sản lượng lớn hơn Đồng bằng sông Hồng.
D. Đồng bằng sông Cửu Long: tốc độ tăng diện tích nhanh hơn sản lượng.
Cho bảng số liệu:
DIỆN TÍCH VÀ SẢN LƯỢNG LÚA CỦA ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG VÀ CẢ NƯỚC NĂM 2000 VÀ 2005
Từ bảng số liệu trên, cho biết đâu là nhận xét không đúng về diện tích và sản lượng lúa cả nước và ĐBSCL
A. Diện tích và sản lượng lúa cả nước tăng lên nhanh.
B. Diện tích lúa ĐBSCL có xu hướng giảm trong khi sản lượng lúa vẫn tăng.
C. Sản lượng lúa ĐBSCL chiếm 54,2% sản lượng lúa cả nước (năm 2005).
D. Diện tích lúa ĐBSCL chiếm 52,2% cả nước (năm 2005).
Tại sao Đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất ở nước ta hiện nay? Nêu định hướng phát triển sản xuất lương thực của vùng này.