Sự giảm tỉ trọng của cây lương thực cho thấy ngành trồng trọt nước ta đang A. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế B. Phát triển đa dạng cây trồng C. Tận dụng triệt để tài nguyên đất D. Phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới
Ý nào sau đây không đúng khi nói về việc trồng cây công nghiệp ở Đông Nam Bộ?
A .Vùng chuyên canh cây công nghiệp lớn nhất nước ta.
B.Vùng trồng cây cà phê đứng đầu cả nước
C. Có diện tích cây cao su lớn nhất cả nước.
D.Là vùng trồng điều lớn nhất nước ta
.Cơ cấu nông nghiệp nước ta đang thay đổi theo hướng
(5 Điểm)
Tăng tỉ trọng của ngành chăn nuôi, giảm tỉ trọng ngành trồng trọt.
Tăng tỉ trọng cây cây lương thực, giảm tỉ trọng cây công nghiệp.
Tăng tỉ trọng cây công nghiệp hàng năm, giảm tỉ trọng cây công nghiệp lâu năm.
Tăng tỉ trọng cây lúa, giảm tỉ trọng cây hoa màu.
Dựa vào bảng 8.1 (SGK trang 28), hãy nhận xét sự thay đổi tỉ trọng cây lương thực và cây công nghiệp trong cơ cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt. Sự thay đổi này nói lên điều gì?
Câu 12. Trong những năm gần đây, cơ cấu ngành trồng trọt thay đổi theo hướng:
A. Giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp, cây ăn quả
B. Giảm tỉ trọng cây lương thực, tăng tỉ trọng cây công nghiệp
C. Giảm tỉ trọng cây ăn quả và cây công nghiệp tăng tỉ trọng cây lương thực
D. Giảm tỉ trọng cây công nghiệp, tăng tỉ trọng cây ăn quả
Nguyên nhân của việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp ở nước ta là do: A. diện tích đất trồng bị thu hẹp. B. diện tích rừng nước ta bị thu hẹp. C. công nghiệp chế biến trở thành ngành trọng điểm. D. công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phát triển mạnh.
Trong cơ cấu ngành trồng trọt nước ta, tỉ trọng cây lương thực đang giảm dần và tỉ trọng cây công nghiệp tăng lên, điều đó cho thấy
A. Nước ta đang phát huy thế mạnh nền nông nghiệp nhiệt đới, đa dạng hóa trong nông nghiệp
B. Diện tích đất sản xuất cây lương thực đang dần bị thu hẹp
C. Cây lương thực không còn giữ vai trò quan trọng trong nền kinh tế
D. Cơ cấu bữa ăn đã thay đổi theo hướng tăng thực phẩm, giảm lương thực
Việc đẩy mạnh trồng cây công nghiệp có ý nghĩa gì đối với sự chuyển dịch cơ cấu của ngành trồng trọt nước ta?
A. Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến
B. Góp phần bảo vệ môi trường, tận dụng tài nguyên
C. Phá thế độc canh trong nông nghiệp
D. Tạo ra mặt hàng xuất khẩu
Trong cơ cấu giá trị sản xuất của ngành trồng trọt: tỉ trọng cây công nghiệp tăng, tỉ trọng cây lương thực giảm. Điều này thể hiện điều gì?
A. Ngành trồng trọt của nước ta không còn phát triển
B. Phát huy thế mạnh của nền nông nghiệp nhiệt đới
C. Cây lương thực không có vai trò quan trọng như trước
D. Giá trị sản xuất của ngành trồng trọt sẽ ngày càng giảm
Sự phát triển các ngành công nghiệp trọng điểm có tác dụng *
A.đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước.
B.thúc đẩy sự tăng trưởng kinh tế.
C.thu hút nhiều vốn đầu tư nước ngoài.
D.góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế.