Chọn D.
Electron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Chọn D.
Electron có thể chuyển động từ vật này sang vật khác
Trong nguyên tử Hidro, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5. 10 - 9 cm. Xác định tần số chuyển động của electron. Biết khối lượng của electron là 9,1. 10 - 31 kg
A. 0 , 86 . 10 26 Hz
B. 0 , 32 . 10 26 Hz
C. 0 , 42 . 10 26 Hz
D. 0 , 72 . 10 26 Hz
Biết điện tích của êlectron: - 1 , 6 . 10 - 19 C . Khối lượng của electron: 9 , 1 . 10 - 31 k g . Giả sử trong nguyên tử hêli, electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân với bán kính quỹ đạo 29,4 pm thì tốc độ góc của electron đó sẽ là bao nhiêu?
A. 1 , 5 . 10 17 r a d / s
B. 4 , 15 . 10 6 r a d / s
C. 1 , 41 . 10 17 r a d / s
D. 2 , 25 . 10 16 r a d / s
Trong nguyên tử hiđrô electron (e) chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo tròn có bán kính 5 . 10 - 9 c m . Biết khối lượng của electron là m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg . Tần số của electron gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 7 , 163 . 10 15 H z .
B. 5 , 131 . 10 31 H z .
C. 5 , 136 . 10 25 H z .
D. 7 , 166 . 10 16 H z .
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 eV ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m / s
B. 5 , 46 . 10 5 m / s
C. 1 , 728 . 10 5 m / s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m / s
Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô, chuyển động của electron quanh hạt nhân chuyển động tròn đều. Các mức năng lượng của các trạng thái dừng của nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức E n = - 13 , 6 n 2 e V ( n = 1, 2, 3, …). Nếu nguyên tử hiđrô hấp thụ một photon có năng lượng 12,75 eV thì nguyên tử chuyển sang trạng thái dừng có mức năng lượng
cao hơn E m . Cho biết khối lượng electron m e = 9 , 1 . 10 - 31 kg, e = 1 , 6 . 10 - 19 C, bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Tốc độ của electron trên quỹ đạo ứng với mức năng lượng này là:
A. 3 , 415 . 10 5 m/s
B. 5 , 46 . 10 5 m/s
C. 1 , 728 . 10 5 m/s
D. 4 , 87 . 10 - 8 m/s.
Trong nguyên tử Hidro, coi electron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân theo quỹ đạo có bán kính 5 , 3 . 10 - 9 cm, biết điện tích của chúng có cùng độ lớn 1 , 6 . 10 - 19 C, hệ số tỷ lệ k = 9 . 10 9 N/m. Lực hút tĩnh điện giữa electron và hạt nhân của chúng là
S. 8 , 2 . 10 - 4 N
B. 9 , 1 . 10 - 18 N
C. 4 , 2 . 10 - 18 N
D. 8 , 2 . 10 - 8 N
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Số hạt electron mà hạt bụi đã mất bằng
A. 18000 hạt
B. 20000 hạt
C. 24000 hạt
C. 24000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10-10 kg lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g=10m/s2. Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6m/s2. Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất
A. 24000 hạt
B. 20000 hạt.
C.18000 hạt
D. 28000 hạt
Một hạt bụi kim loại tích điện âm khối lượng 10 - 10 k g lơ lửng trong khoảng giữa hai bản tụ điện phẳng nằm ngang, bản tích điện dương ở trên, bản tích điện âm ở dưới. Hiệu điện thế giữa hai bản tụ là 1000V, khoảng cách giữa hai bản là 4,8mm, lấy g = 10 m / s 2 . Chiếu tia tử ngoại làm hạt bụi mất một số electron và rơi xuống với gia tốc 6 m / s 2 . Tính số hạt electron mà hạt bụi đã mất?
A. 24000 hạt.
B. 20000 hạt.
C. 18000 hạt.
D. 28000 hạt.
Xét nguyên tử Hidro theo mẫu nguyên tử Bo. Gọi F là độ lớn của lực tương tác điện giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng K. Khi độ lớn của lực tương tác tính điện giữa electron và hạt nhân là F 16 thì electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng nào?
A. quỹ đạo dừng L
B. quỹ đạo dừng M
C. quỹ đạo dừng N
D. quỹ đạo dừng Q