Chọn C
Đáp án B sai vì không có kim loại nào lưỡng tính cả, chỉ có hiđroxit hay oxit của 1 số kim loại là lưỡng tính.
Chọn C
Đáp án B sai vì không có kim loại nào lưỡng tính cả, chỉ có hiđroxit hay oxit của 1 số kim loại là lưỡng tính.
Cho các phát biểu sau:
(1). K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(2). Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỷ lệ.
(3). CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,...
(4). Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(5). Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(6). Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều là chất có tính lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 2
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho HCl đặc vào K2CrO4 đun nóng thì dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính, tan dễ dàng trong dung dịch NaOH loãng.
(b) Ion Cr3+ vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
(c) Crom (VI) oxit (CrO3) là chất rắn, màu đỏ thẫm.
(d) Khi cho H2SO4 loãng vào K2CrO4 đun nóng, dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Số phát biểu đúng là
A. 1
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.
(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.
(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.
(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.
(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 5
B. 6
C. 4
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr2O3 là oxit lưỡng tính và được dùng tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
(b) Trong các phản ứng, cation Cr3+ vừa thể hiện tính khử, vừa thể hiện tính oxi hóa.
(c) Crom (VI) oxit bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, cacbon, photpho, amoniac.
(d) Cho vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào dung dịch K2Cr2O7, màu của dung dịch không thay đổi.
(e) Rubi nhân tạo được sản xuất bằng cách nung hỗn hợp Al2O3, TiO2, Fe3O4.
(g) Trong điện phân, anot xảy ra quá trình oxi hóa; còn trong ăn mòn điện hóa, anot xảy ra quá trình khử.
(h) Ăn mòn kim loại trong thực tiễn chủ yếu là ăn mòn điện hóa.
(i) Tính chất vật lí chung của kim loại là tính dẫn điện, dẫn nhiệt, ánh kim và tính cứng.
(k) Trong các kim loại nhẹ thì Cs có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 7
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho các phát biểu sau:
(1) Al, Fe bị thụ động trong dung dịch HNO3 đặc, nóng
(2) Trong thực tế người ta thường dùng đá khô để dập tắt các đám cháy kim loại Mg
(3) CO thể khử được các oxit kim loại Al2O3, FeO, CuO
(4) Al(OH)3 và Cr(OH)3 đều là chất lưỡng tính và vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử
(5) Cr2O3, Al2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng, dư
(6) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng hàm lượng của P2O5
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(11) K2Cr2O7 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
(22) Kim loại Al và Cr đều phản ứng với dung dịch HCl theo cùng tỉ lệ.
(33) CrO3 là một oxit axit, là chất oxi hóa mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh photpho,…
(44) Crom là chất cứng nhất.
(55) Hợp chất crom (VI) vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(66) Crom (III) oxit và crom (III) hiđroxit đều có tính chất lưỡng tính.
Tổng số phát biểu đúng là:
A.3.
B.5.
C.2.
D.4.
Cho các phát biểu sau:
(a) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(b) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B.3.
C. 2.
D.1.
Cho các phát biểu sau:
(1) Cr không tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nguội và H2SO4 đặc nguội;
(2) CrO3 là một oxit lưỡng tính;
(3) Dung dịch hỗn hợp K2Cr2O7 và H2SO4 có tính oxi hóa mạnh;
(4) Ở nhiệt độ cao, Cr tác dụng với dung dịch HC1 và Cr tác dụng với Cl2 đều tạo thành CrCl2;
(5) Cr(OH)3 vừa tác dụng với dung dịch HC1, vừa tác dụng với dung dịch NaOH;
(6) Crom là kim loại có tính khử yếu hơn sắt.
Số phát biểu sai là
A. 2.
B. 4
C. 5
D. 3