Đáp án D
Bao cao su làm trứng và tinh trùng không gặp được nhau → không thể thụ tinh được
Đáp án D
Bao cao su làm trứng và tinh trùng không gặp được nhau → không thể thụ tinh được
Khi nói về các biện pháp tránh thai ở người, cho các phát biểu sau:
I. Nạo phá thai không phải là một biện pháp sinh đẻ có kế hoạch ở người.
II. Dùng bao cao su là biện pháp tránh thai trong đó ngăn cản sự gặp gỡ giữa tinh trùng và trứng.
III. Tính ngày rụng trứng là biện pháp tránh thai bằng việc tính toán thời gian quan hệ tình dục để giảm khả năng tinh trùng gặp trứng.
IV. Thuốc uống tránh thai là biện pháp tránh thai mà ngăn cản quá trình sản sinh tinh trùng ở nam giới.
Có bao nhiêu phát biểu là chính xác?
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Điều kiện cần cho sự thụ tinh xảy ra:
(1) Có trứng chín và rụng.
(2) Số lượng tinh trùng đủ lớn.
(3) Tinh trùng lọt được vào tử cung tránh được độ axit của dịch âm đạo.
(4) Tinh trùng gặp được trứng và lọt qua được màng trứng để hòa nhân với nhân của trứng.
Cần mấy điều kiện?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói đến ảnh hưởng của thần kinh và môi trường đến quá trình sinh tinh và sinh trứng?
(1) Sự hiện diện và mùi của con đực tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó ảnh hưởng đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng và ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.
(2) Thiếu ăn, suy dinh dưỡng, chế độ ăn không hợp lí gây rối loạn quá trình chuyển hóa vật chất trong cơ thể, ảnh hưởng đến quá trình sinh tinh và sinh trứng.
(3) Người nghiện thuốc lá, nghiện rượu, nghiện ma túy có quá trình sinh trứng bị rối loạn, tinh hoàn giảm khả năng sinh tinh trùng.
(4) Căng thẳng thần kinh kéo dài, sợ hãi, lo âu, buồn phiền kéo dài gây rối loạn quá trình trứng chín và rụng, làm giảm sản sinh tinh trùng
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Các biện pháp ngăn cản tinh trùng đến gặp trứng là:
A. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng, uống viên tránh thai.
B. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.
C. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn trứng, dùng dụng cụ tử cung, xuất tinh ngoài, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.
D. Dùng bao cao su, thắt ống dẫn tinh, đặt vòng tránh thai, giao hợp vào giai đoạn không rụng trứng.
Một loài ong mật có 2n= 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội- lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ re một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được, số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứ 312000 NST, số ong thợ con gấp 19 số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra các kết luận sau:
1.Số ong chúa được sinh ra là 500 con.
2.Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000.
3.Tổng số trứng bị tiêu biến là 4500.
4.Tổng số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 lần số ong đực con .
5.Tổng số NST bị tiêu biến là: 383.2x104.
Có bao nhiêu kết quả đúng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Một loài ong mật có 2n = 32, loài này xác định giới tính theo kiểu đơn bội – lưỡng bội. Trứng được thụ tinh sẽ phát triển thành ong thợ hoặc ong chúa tùy điều kiện dinh dưỡng. Một ong chúa đẻ ra một số trứng, trong số trứng được thụ tinh có 0,2 số trứng không nở, số ong chúa nở ra chiếm 0,05 số trứng thụ tinh nở được; số ong đực nở ra chiếm 0,2 số trứng không được thụ tinh, số trứng còn lại không nở và bị tiêu biến. Biết các trứng nở thành ong thợ và ong đực chứa 312000 NST , số ong thợ con gấp 19 lần số ong đực và số tinh trùng trực tiếp thụ tinh chiếm 5% tổng số tinh trùng. Bạn Bình đã đưa ra kết quả sau:
Số con ong chúa được sinh ra là 500 con. Tổng số trứng được ong chúa đẻ ra là 15000. Số tinh trùng tham gia thụ tinh gấp 25 số ong đực con. Số trứng bị tiêu biến là 4500. Tổng số NST bị tiêu biến là 383.2x104.
Có bao nhiêu kết quả đúng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Phát biểu nào đúng về cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai dùng bao cao su?
A. Không có trứng chín và rụng
B. Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh
C. Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ
D. Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng
Phát biểu nào đúng về cơ sở khoa học của biện pháp tránh thai dùng bao cao su?
A. Không có trứng chín và rụng.
B. Ngăn sự làm tổ của trứng đã thụ tinh.
C. Ngăn không cho trứng đã thụ tinh làm tổ.
D. Ngăn không cho tinh trùng gặp trứng.