Các dấu hiệu:
+ Tổng hai góc đối diện bằng 180o.
+ Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
+ Bốn đỉnh cách đều một điểm cố định.
+ Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α
Các dấu hiệu:
+ Tổng hai góc đối diện bằng 180o.
+ Góc ngoài tại một đỉnh bằng góc trong ở đỉnh đối diện.
+ Bốn đỉnh cách đều một điểm cố định.
+ Hai đỉnh kề nhau cùng nhìn cạnh chứa hai đỉnh còn lại dưới một góc α
Phát biểu một số dấu hiệu nhận biết tứ giác nội tiếp.
Từ 4 dấu hiệu nhận của tứ giác nội tiếp (trong SGK Toán 9 trang 103 tập 2) có thể suy ra những tính chất của tứ giác nội tiếp ko ?
Phát biểu định nghĩa tiếp tuyến của đường tròn. Phát biểu tính chất của tiếp tuyến và dấu hiệu nhận biết tiếp tuyến. Phát biểu các tính chất của hai tiếp tuyến cắt nhau.
Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn.
Phát biểu điều kiện để một tứ giác nội tiếp được đường tròn.
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O). Biết ∠(ABC) = 80 0 ; ∠(BCD) = 100 0 . Tính hiệu ∠(ADC) - ∠(BAC)
A. 10 0
B. 45 0
C. 25 0
D. 20 0
Cho tứ giác ABCD nội tiếp đường tròn tâm (O). Biết ∠(ABC) = 80 0 ; ∠(BCD) = 100 0
Tính hiệu ∠(ADC) - ∠(BAC)
A. 10 0
B. 20 0
C. 25 0
D. 45 0
Chọn câu sai trong các câu sau:
A Nếu một tứ giác có tổng hai góc đối nhau bằng 180c thì đó là tứ giác nội tiếp.
B Tứ giác có hai góc vuông thì là tứ giác nội tiếp.
C Một tứ giác có bốn đỉnh cùng nằm trên một đường tròn được gọi là tứ giác nội tiếp nội tiếp đường tròn.
D Trong một tứ giác nội tiếp, tổng hai góc đối nhau bằng 180c
Mỗi câu sau đây đúng hay sai?
a) Mỗi tam giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
b) Mỗi tứ giác luôn có một đường tròn ngoại tiếp và một đường tròn nội tiếp
c) Giao điểm ba đường trung tuyến của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy
d) Giao điểm ba đường trung trực của một tam giác là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ấy.
e) Giao điểm ba đường phân giác trong của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
f) Giao điểm ba đường cao của một tam giác là tâm đường tròn nội tiếp tam giác ấy.
g) Tứ giác có tổng độ dài các cặp cạnh đối nhau bằng nhau thì ngoại tiếp được đường tròn
h) Tứ giác có tổng số đo các cặp góc (trong) đối nhau bằng nhau thì nội tiếp được đường tròn.
i) Đường tròn tiếp xúc với các đường thẳng chứa các cạnh của tam giác là đường tròn nội tiếp tam giác đó.