Nhân định nào sau đây nói lên mối quan hệ giữa pháp luật và đạo đức?
A. Pháp luật là đạo đức tối đa, đạo đức là pháp luật tối thiểu.
B. Đạo đức là pháp luật tối đa, pháp luật là đạo đức tối thiểu.
C. Pháp luật được thực hiện bằng cưỡng chế, đạo đức được thực hiện tự giác.
D. Pháp luật và đạo đức tồn tại song song, đều có vai trò quan trọng.
Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ ........ với nhau
A. Gắn bó
B. Chặt chẽ
C. Khăng khít
D. Thân thiết
Pháp luật do quan hệ nào quy định?
A. Quan hệ chính trị.
B. Quan hệ đạo đức.
C. Quan hệ kinh tế.
D. Cả A, B, C.
Khẳng định nào dưới đây không đúng khi nói về quan hệ giữa pháp luật với đạo đức?
A. Quy phạm pháp luật chủ yếu thể hiện quan niệm về đạo đức.
B. Pháp luật là phương tiện đặc thù để thể hiện các giá trị đạo đức.
C. Pháp luật là phương tiện đặc thù để bảo vệ các giá trị đạo đức.
D. Pháp luật và đạo đức được thực hiện bằng quyền lực nhà nước.
Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ nào?
A. Giữa đường lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của đạo đức.
B. Giữa các cá nhân trong xã hội.
C. Giữa pháp luật và đạo đức.
D. Giữa kinh tế và chính trị.
Mối quan hệ giữa pháp luật với chính trị được thể hiện tập trung trong mối quan hệ nào?
A. Giữa đường lối chính trị của đảng cầm quyền và pháp luật của đạo đức.
B. Giữa các cá nhân trong xã hội.
C. Giữa pháp luật và đạo đức.
D. Giữa kinh tế và chính trị.
Mối quan hệ nào dưới đây thể hiện nội dung cơ bản trong quan hệ vợ chồng theo quy định của pháp luật?
A. Quan hệ gia đình và quan hệ xã hội
B. Quan hệ nhân thân và quan hệ tài sản
C. Quan hệ giữa vợ chồng và quan hệ giữa chồng với họ hàng nội, ngoại
D. Quan hệ hôn nhân và quan hệ huyết thống
Khoản 3 Điều 69 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định “... cha mẹ không được xúi giục, ép buộc con làm việc trái pháp luật, trái đạo đức xã hội” là thể hiện mối quan hệ nào dưới đây ?
A. Giữa gia đình với đạo đức.
B. Giữa pháp luật với đạo đức.
C. Giữa đạo đức với xã hội.
D. Giữa pháp luật với gia đình.