Chính sách “bế quan tỏa cảng” của triều Nguyễn thực chất là
A. Nghiêm cấm các hoạt động buôn bán.
B. Nghiêm cấm các thương nhân buôn bán hàng hóa với nước ngoài
C. Không giao thương với thương nhân phương Tây.
D. Cấm người nước ngoài đến buôn bán ở Việt Nam
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?
A. Chính sách "bế quan tỏa cảng" của nhà Nguyễn
B. Triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước 1862
C. Chính sách "cấm và sát đạo" của nhà Nguyễn
D. Giải quyết vụ Đuy- puy
Pháp lấy cớ gì để đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất 1873?
A. Chính sách “cấm và sát đạo” của nhà Nguyễn.
B. Chính sách “bế quan tỏa cảng” của nhà Nguyễn
C. Giải quyết vụ Đuy- puy.
D. Triều đình Nguyễn vi phạm hiệp ước 1862.
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những vùng đất nào?
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn.
B. Biên Hoà, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn.
C. Biên Hoà, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn.
D. An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
Với Hiệp ước Nhâm Tuất (5-6-1862), triều đình nhà Nguyễn đã nhượng cho Pháp những vùng đất nào?
A. Gia Định, Định Tường, Biên Hoà và đảo Côn Lôn
B. Biên Hoà, Gia Định, Vĩnh Long và đảo Côn Lôn
C. Biên Hoà, Hà Tiên, Định Tường và đảo Côn Lôn
D. An Giang, Gia Định, Định Tường và đảo Côn Lôn
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất
C. Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Pa-tơ-nố
Hiệp ước nào đánh dấu việc triều đình nhà Nguyễn chính thức thừa nhận sáu tỉnh Nam Kì là đất thuộc Pháp?
A. Hiệp ước Hác-măng.
B. Hiệp ước Nhâm Tuất
C. Hiệp ước Giáp Tuất
D. Hiệp ước Pa-tơ-nốt.
Sau Hiệp ước 1862, triều đình nhà Nguyễn đã hạ lệnh cho Trương Định phải:
A. Đầu hàng Pháp
B. Bãi binh.
C. Kiên quyết chống Pháp.
D. Đàm phán với Pháp.
Sau Hiệp ước 1862, triều đình nhà Nguyễn đã hạ lệnh cho Trương Định phải:
A. Đầu hàng Pháp
B. Bãi binh.
C. Kiên quyết chống Pháp.
D. Đàm phán với Pháp.